
Ước vọng Da cam
Những nạn nhân da cam và người thiệt thòi nói chung mong có công ăn, việc làm. Mong có vốn, công nghệ, học nghề, thị trường… Ước mơ có đời sống văn hóa tinh thần. Đặc biệt là có các diễn đàn riêng để bày tỏ quyền sống, quyền hạnh phúc.

Khởi động lại Dự án hỗ trợ Làng Cam ở thành phố Hồ Chí Minh
Sau một thời gian chững lại do dịch bệnh COVID-19, mới đây dự án hỗ trợ Làng Cam ở thành phố Hồ Chí Minh đã được khởi động lại với việc ký hợp đồng thực hiện giữa Cơ quan Hợp tác quốc tế của Nhật Bản (JICA) và Tổ chức Cải thiện môi trường quốc tế Nhật Bản (IEIO).

Cần thành lập bệnh viện tốt để chăm sóc nạn nhân chất độc da cam
Đây là ý kiến được Giáo sư, bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Phượng nhấn mạnh tại Hội thảo "Chất độc da cam: Hậu quả kéo dài của cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam” diễn ra hôm 13/8.

Những điều tốt đẹp sẽ đến với các nạn nhân da cam
Đây là lời gửi gắm của cô gái Từ Thị Nhật Linh, một nạn nhân da cam đến những người đồng cảnh ngộ.

Nạn nhân da cam được hỗ trợ gần 223 tỷ đồng trong nửa đầu năm 2021
Ngày 13/7/2021, tại trụ sở Trung ương Hội nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam đã diễn ra Hội nghị Ban Thường vụ lần thứ 5, khóa IV- nhiệm kỳ 2018-2023 theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.

Triển lãm Thảm họa da cam/dioxin - 60 năm nhìn lại: Khát vọng sống, làm việc và cống hiến của những nạn nhân
Ngày 13/7, tại Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam, Trung tâm Hành động quốc gia khắc phục hậu quả chất độc hóa học và môi trường, Văn phòng 701 phối hợp với Trung tâm Quốc tế đào tạo và nghiên cứu toán học, Quỹ đổi mới sáng tạo VinGroup, tổ chức khai mạc triển lãm "Thảm họa da cam/dioxin - 60 năm nhìn lại".

Chỉ mong sao mình thật khỏe để có sức trông nom các con
Suốt gần 40 năm qua, chưa đêm nào vợ chồng ông được ngủ yên giấc bởi 3 người con của ông bà mang trong mình di chứng chất độc da cam.

Chỉ mong giúp đỡ người cùng cảnh ngộ có niềm tin và vươn lên trong cuộc sống
Đây là mong ước của anh Nguyễn Văn Mác (Thái Bình), một nạn nhân chất độc da cam dù gặp nhiều thiệt thòi nhưng đã vượt lên thử thách để giúp đỡ những người cùng cảnh ngộ khác.

Người phụ nữ 'da cam' dệt ước mơ cho những nạn nhân khác
Chiến tranh đã đi xa nhưng những hậu quả để lại sẽ vẫn mãi hiện hữu. Những vết thương do chất độc da cam/dioxin vẫn đang ảnh hưởng nặng nề tới sức khoẻ của rất nhiều người dân Việt Nam. Tuy nhiên, trong số đó vẫn nhiều người đã tự mình vượt lên số phận và trở thành chỗ dựa cho những nạn nhân da cam khác.

Quy tụ nhiều nguồn lực để giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn
Thái Bình là một trong những tỉnh có số lượng nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC) cao nhất cả nước với 29.000 người. Mặc dù còn nhiều khó khăn, nhưng Hội NNCĐDC tỉnh Thái Bình luôn tích cực chia sẻ, giúp đỡ, động viên các nạn nhân với tinh thần hành động: “Tất cả vì NNCĐDC/dioxin”.

Nạn nhân da cam cần có thêm sinh kế để không phụ thuộc vào gia đình và xã hội
Nạn nhân da cam thường là người khuyết tật, vì vậy rất khó kiếm được việc làm, vì ngoại hình, sức khỏe. Do đó cần truyền dạy lại cho các nạn nhân da cam một số kỹ năng để họ có thể kiếm được công việc phù hợp với sức khỏe, tạo ra thu nhập chi tiêu cho bản thân để không phụ thuộc vào gia đình và xã hội.
Trước Sau