-->
Những nỗ lực phục dựng Nỏ thần An Dương Vương

Những nỗ lực phục dựng Nỏ thần An Dương Vương

Lịch sử và huyền sử Việt Nam thời cổ đại có rất nhiều hướng tiếp cận, và chuyện về nỏ thần cũng là một hướng. Có nhiều ý kiến cho rằng nỏ thần chính xác có từ thời đại Hùng Vương, một lần bắn là có thể giết rất nhiều quân giặc, giúp người Việt chiến thắng quân Tần và khiến Triệu Đà sợ hãi không bao giờ dám xâm phạm Văn Lang - Âu Lạc. Nguyên lý đặc biệt của nỏ là nhờ lực trọng trường, sức mạnh cực đại ở khoảng cách xa nhất để giết được giặc.
Lăng Văn Sơn: Từ biểu tượng văn hóa đến bài toán bảo tồn di sản giữa bối cảnh đô thị hóa

Lăng Văn Sơn: Từ biểu tượng văn hóa đến bài toán bảo tồn di sản giữa bối cảnh đô thị hóa

Sự hiện diện của công viên văn hóa Lăng Văn Sơn trong lòng đô thị hiện đại không chỉ tạo nên bản sắc độc đáo mà còn góp phần làm sống lại tinh thần vùng đất Tổng Gối anh hùng. Đây sẽ là nơi để Đan Phượng kể câu chuyện của mình với bạn bè gần xa - một vùng đất không chỉ có tốc độ phát triển mạnh mẽ mà còn sở hữu chiều sâu văn hóa đặc biệt, xứng đáng là trung tâm mới hiện đại và giàu bản sắc phía Tây Thủ đô.
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và tinh thần gắn kết cộng đồng

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và tinh thần gắn kết cộng đồng

Thời Hùng Vương vẫn lung linh huyền sử. Vua Hùng vừa huyền ảo vừa hiện thực, là biểu tượng vừa hư vừa thực của cội nguồn dân tộc. Nhưng tín ngưỡng thờ Vua Hùng là biểu hiện rất thực của tinh thần yêu nước và lòng tự hào dân tộc. Tín ngưỡng thờ Hùng Vương là điểm hội tụ văn hóa tâm linh và sức mạnh đại đoàn kết Việt Nam.
Tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống, kiến thức xây dựng gia đình đến cán bộ, chiến sỹ hải quân Vùng 5

Tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống, kiến thức xây dựng gia đình đến cán bộ, chiến sỹ hải quân Vùng 5

Sáng 6/3, tại Kiên Giang, Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị truyền thông “Xây dựng gia đình hạnh phúc và phòng, chống bạo lực gia đình” tại Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân.
Quảng Nam phân bổ kinh phí xây dựng 100 nhà Đại đoàn kết do Đà Nẵng hỗ trợ

Quảng Nam phân bổ kinh phí xây dựng 100 nhà Đại đoàn kết do Đà Nẵng hỗ trợ

Đây là nguồn ngân sách Thành phố Đà Nẵng hỗ trợ cho tỉnh Quảng Nam 6 tỷ đồng để xây dựng 100 nhà Đại đoàn kết cho hộ gia đình có công cách mạng, hoàn cảnh khó khăn, hộ nghèo, cận nghèo, hộ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trong vùng căn cứ cách mạng của Quảng Nam – Đà Nẵng thời kháng chiến.
200 căn nhà tình nghĩa đến với người có hoàn cảnh khó khăn ở huyện miền núi Quảng Trị

200 căn nhà tình nghĩa đến với người có hoàn cảnh khó khăn ở huyện miền núi Quảng Trị

Ngày 23/12, Bộ Công an phối hợp với tỉnh Quảng Trị tổ chức lễ khánh thành và bàn giao 200 căn nhà tình nghĩa cho người nghèo, người có khó khăn về nhà ở tại 2 huyện Đakrông và Hướng Hóa.
Tiếng Việt - biểu tượng của văn hóa, lịch sử và bản sắc dân tộc

Tiếng Việt - biểu tượng của văn hóa, lịch sử và bản sắc dân tộc

Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, tiếng Việt trở thành sợi dây gắn kết cộng đồng, là cầu nối giữa các thế hệ và giữ vai trò quan trọng trong việc bảo tồn, phát huy bản sắc Việt trong hội nhập quốc tế.
Khai hội đền Huyền Trân ở Huế

Khai hội đền Huyền Trân ở Huế

Ngày 6/2, Trung tâm Văn hóa Huyền Trân (thành phố Huế) tổ chức khai mạc Lễ hội đền Huyền Trân với chủ đề “Ngưỡng vọng tiền nhân”.
70 năm tập kết ra Bắc: nghĩa đồng bào đong đầy trên đất Bắc

70 năm tập kết ra Bắc: nghĩa đồng bào đong đầy trên đất Bắc

Sau Hiệp định Geneva 1954, đất nước tạm chia thành hai miền Nam - Bắc. Để chuẩn bị lực lượng cho cách mạng miền Nam, hàng vạn cán bộ, bộ đội, học sinh và đồng bào miền Nam đã được Đảng và Bác Hồ đưa ra Bắc. Trong những ngày đầu gian khó, miền Bắc mở rộng vòng tay đón tiếp, san sẻ từng miếng cơm, manh áo, ghi dấu một chặng đường lịch sử đầy nghĩa tình Bắc - Nam.
Nghệ nhân làng Ngũ Xã và mong muốn đưa sản phẩm đúc đồng Việt ra thế giới

Nghệ nhân làng Ngũ Xã và mong muốn đưa sản phẩm đúc đồng Việt ra thế giới

"Tượng đồng Việt Nam không chỉ nổi bật với thần thái đặc biệt, mà còn ở kỹ thuật làm tượng độc đáo. Tôi mong muốn có thể giới thiệu vẻ đẹp của sản phẩm đúc đồng Việt đến bạn bè quốc tế”, nghệ nhân đúc đồng Nguyễn Văn Ứng (làng Ngũ Xã, Ba Đình, Hà Nội) chia sẻ".
Hồi ức Tết xưa qua ống kính của nhiếp ảnh gia Anh

Hồi ức Tết xưa qua ống kính của nhiếp ảnh gia Anh

Năm 1993, nhiếp ảnh gia người Anh Andy Soloman lần đầu đến Việt Nam và trải nghiệm Tết Nguyên đán. Trong chuyến đi này, ông đã ghé thăm những địa điểm mang dấu ấn văn hóa Việt như: chợ hoa Công viên Thống Nhất, làng pháo Bình Đà và lễ hội pháo hoa Đồng Kỵ.
Người giữ lửa nghề tương ở Đường Lâm

Người giữ lửa nghề tương ở Đường Lâm

Gần trọn cuộc đời, ông Hà Hữu Thể (ở thôn Mông Phụ, làng cổ Đường Lâm, huyện Sơn Tây, Hà Nội) đã gắn bó với công việc làm tương. Với ông, làm tương không chỉ là một nghề mưu sinh mà còn là cách giữ gìn hồn quê, truyền thống văn hóa của cha ông.
Những việc nên làm dịp Tết Thanh minh

Những việc nên làm dịp Tết Thanh minh

Tết Thanh minh là một trong những ngày lễ quan trọng không chỉ mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc mà còn là dịp để tưởng nhớ tổ tiên và kết nối các thế hệ trong gia đình.
Lễ tế Xã Tắc tại Huế: cầu cho quốc thái dân an, mùa màng bội thu và nhân dân no ấm

Lễ tế Xã Tắc tại Huế: cầu cho quốc thái dân an, mùa màng bội thu và nhân dân no ấm

Được tổ chức ngày 10/03 (nhằm ngày 11 tháng 02 Âm lịch) tại Di tích Đàn Xã Tắc – phường Thuận Hòa (Quận Phú Xuân, Thành phố Huế), Lễ tế Xã Tắc là nghi lễ cung đình triều Nguyễn, để cầu cho thiên hạ thái bình, quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu và nhân dân no ấm.
Tín ngưỡng thờ cúng của người Việt qua lăng kính học giả Pháp

Tín ngưỡng thờ cúng của người Việt qua lăng kính học giả Pháp

Cuốn sách “Biểu tượng, phù hiệu và đồ thờ của người An Nam” của học giả Pháp Gustave Dumoutier khám phá đời sống tinh thần của người Việt thế kỷ XIX
Hà Nội: “Hội thề trung hiếu" là di sản văn hoá phi vật thể quốc gia

Hà Nội: “Hội thề trung hiếu" là di sản văn hoá phi vật thể quốc gia

UBND quận Tây Hồ (Hà Nội) vừa tổ chức Lễ kỷ niệm 995 năm “Hội thề trung hiếu” đền Đồng Cổ (1028-2023) và Lễ công bố quyết định ghi danh “Hội thề trung hiếu” vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Gìn giữ nét đẹp trong những làn điệu dân ca Bố Y

Gìn giữ nét đẹp trong những làn điệu dân ca Bố Y

Nhờ ngôn ngữ biểu cảm đặc biệt và làn điệu đặc sắc chứa đựng trầm tích và mạch nguồn văn hóa cộng đồng của dân ca mà con người từ khắp mọi phương trời không cùng ngôn ngữ, không chung phong tục, tập quán vẫn có thể rung cảm, đồng điệu, chia sẻ... Thuộc nhóm dân tộc rất ít người tại Việt Nam, dân tộc Bố Y luôn nỗ lực bảo tồn các giá trị văn hóa trong dòng chảy cuộc sống hiện đại, làm nên nét đẹp riêng trên mảnh đất biên cương Lào Cai.
Giá trị nhân văn trong nghệ thuật hát ống của người Pú Nả

Giá trị nhân văn trong nghệ thuật hát ống của người Pú Nả

Người Pú Nả (nhóm địa phương thuộc dân tộc Giáy), sinh sống ở các bản: Tả Sín Chải, Séo Sin Chải, Lò Suối Tủng, Phan Lìn (phường Đông Phong, Tp. Lai Châu, tỉnh Lai Châu)... Trong đời sống sinh hoạt, người Pú Nả có nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc, trong đó độc đáo nhất là tục hát ống. Chỉ với những vật dụng thô sơ như ống nứa, sợi chỉ lanh, nhưng lại trở thành phương tiện giao lưu tình cảm thú vị. Lời hát trong hát ống là câu tỏ tình, giao duyên, những câu đối về: Lịch sử, địa danh, phong tục… góp phần gìn giữ văn hóa của dân tộc.
Cần Thơ: Nghề làm bánh tráng Thuận Hưng được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Cần Thơ: Nghề làm bánh tráng Thuận Hưng được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 19/5, tại Làng nghề làm bánh tráng Thuận Hưng (phường Thuận Hưng, quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ), UBND TP Cần Thơ tổ chức Lễ trao quyết định, giấy chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia cho nghề làm bánh tráng Thuận Hưng.
Ưu tiên lựa chọn Lễ hội Vía Bà chúa xứ núi Sam để đề cử UNESCO ghi danh

Ưu tiên lựa chọn Lễ hội Vía Bà chúa xứ núi Sam để đề cử UNESCO ghi danh

Lễ hội Vía Bà chúa xứ núi Sam là ưu tiên hàng đầu của Việt Nam để đề cửu UNESCO ghi danh. Đây là đề nghị của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) trong văn bản mới đây gửi cho Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam về việc lựa chọn ưu tiên của Việt Nam cho đợt xem xét hồ sơ của Ủy ban Liên chính phủ năm 2024.
Đưa Mo Mường ở 4 huyện của tỉnh Sơn La vào anh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Đưa Mo Mường ở 4 huyện của tỉnh Sơn La vào anh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có quyết định đưa Mo Mường ở 4 huyện của tỉnh Sơn La vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tỉnh Quảng Bình ủng hộ 1 tỷ đồng cho tỉnh Điện Biên làm nhà Đại đoàn kết

Tỉnh Quảng Bình ủng hộ 1 tỷ đồng cho tỉnh Điện Biên làm nhà Đại đoàn kết

Nhằm hưởng ứng lễ phát động ủng hộ làm Nhà Đại đoàn kết cho hộ nghèo của tỉnh Điện Biên do Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức với chủ đề "Triệu tấm lòng yêu thương - Nghìn mái nhà hạnh phúc". Cũng dịp này, thông qua Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, Quảng Bình ủng hộ 1 tỷ đồng để làm nhà Đại đoàn kết cho hộ nghèo của tỉnh Điện Biên.
Khai mạc Mùa du lịch "Trải nghiệm xứ trà, đậm đà bản sắc"

Khai mạc Mùa du lịch "Trải nghiệm xứ trà, đậm đà bản sắc"

Tối 11/5, tại thành phố Thái Nguyên, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Nguyên tổ chức khai mạc Mùa du lịch Thái Nguyên năm 2023.
Lâm Đồng: Trao tặng nhà tình thương cho gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn

Lâm Đồng: Trao tặng nhà tình thương cho gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn

Ngày 10/5, Ban Dân vận Huyện ủy Bảo Lâm (tỉnh Lâm Đồng) phối hợp tổ chức lễ trao tặng nhà tình thương cho hộ bà Hoàng Thị Bảy (cư trú tại thôn 3, xã B’lá, huyện Bảo Lâm). Đây là gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, không có khả năng xây dựng nhà ở.
Lễ hội Tháp Bà Ponagar tưởng nhớ Thiên Y Thánh Mẫu Ana

Lễ hội Tháp Bà Ponagar tưởng nhớ Thiên Y Thánh Mẫu Ana

Sáng 10/5, Khánh Hòa tổ chức khai mạc Lễ hội Tháp Bà Ponagar năm 2023, thu hút hàng nghìn lượt khách hành hương, người dân trong tỉnh và du khách quốc tế tham dự.
Giai đoạn 2003–2023, Bình Định hỗ trợ xây dựng mới, sửa chữa gần 27.000 nhà ở cho hộ nghèo

Giai đoạn 2003–2023, Bình Định hỗ trợ xây dựng mới, sửa chữa gần 27.000 nhà ở cho hộ nghèo

Đây là số liệu tại Hội nghị tổng kết 20 năm tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc giai đoạn 2003–2023 trên địa bàn tỉnh do Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Bình Định tổ chức vào sáng ngày 09/5.
Làng ca sĩ dưới chân núi Lang Bian

Làng ca sĩ dưới chân núi Lang Bian

Người Cơ Ho dưới chân triền núi Lang Bian có năng khiếu âm nhạc bẩm sinh. Từ vùng đất này đã cất lên rất nhiều giọng hát, hàng chục ca sĩ đã thành danh trong tỉnh, trong nước. Nếu chia tỷ lệ ca sĩ trên dân số, thì mật độ “người hát” ở vùng này rất cao, có thể là nhất nước.
Chạm tới những cảm xúc đặc biệt tại triển lãm "Mẹ con mình"

Chạm tới những cảm xúc đặc biệt tại triển lãm "Mẹ con mình"

Được tự tay viết những lời chia sẻ chân thành, nói những lời yêu thương, cùng ôn lại biết bao kỷ niệm vui buồn cùng mẹ… là những hoạt động ý nghĩa mà nhiều bạn trẻ đã được trải nghiệm khi tham gia triển lãm tương tác “Mẹ con mình” do nhóm sinh viên lớp Truyền thông Marketing K40A1 (Khoa Quan hệ Công chúng và Quảng cáo - Học viện Báo chí và Tuyên truyền) tổ chức từ ngày 6-7/5 tại Hà Nội.
Lễ cúng thần rừng của người Kháng

Lễ cúng thần rừng của người Kháng

Dân tộc Kháng là một trong những dân tộc sinh sống lâu đời tại miền núi Tây Bắc và là 1 trong 19 dân tộc ở Điện Biên. Người Kháng sinh sống thành từng bản, tập trung ở huyện Tuần Giáo, Tủa Chùa. Với đặc thù địa hình sinh sống, phương thức canh tác, sản xuất nên đồng bào dân tộc Kháng vẫn giữ được nhiều nét văn hóa riêng, từ tiếng nói, trang phục, phong tục tập quán, các nghi lễ đặc sắc và độc đáo.
Bảo tồn sách lá buông của người Chăm

Bảo tồn sách lá buông của người Chăm

Chữ viết của người Chăm xuất hiện lần đầu tiên trên bia ký Đồng Yên Châu (Trà Kiệu - Quảng Nam) vào thế kỷ thứ IV. Người Chăm viết chữ trên nhiều chất liệu khác nhau, như khắc chữ trên đá, gỗ, kim loại, viết chữ trên giấy, da thú, tre và vải. Trong đó, có việc khắc chữ trên chất liệu lá buông. Đến nay, các chức sắc người Chăm vẫn còn sử dụng trong giao tiếp hành chính, ghi chép địa bạ, luật tục, văn chương và kinh kệ.
Nét đẹp trang phục dân tộc Nùng An

Nét đẹp trang phục dân tộc Nùng An

Cũng như các trang phục dân tộc Tày, Nùng khác, trang phục dân tộc Nùng An, xã Phúc Sen (Quảng Hòa) mang nét giản dị, mộc mạc, được cắt may đơn giản nhưng cẩn thận từ tấm vải chàm do bàn tay khéo léo của người phụ nữ làm nên. Trải qua bao biến đổi của thời gian với những thăng trầm của cuộc sống, trang phục dân tộc Nùng An vẫn mang những nét đẹp riêng và giữ được giá trị truyền thống độc đáo.
Đắk Lắk: Bàn giao 4 nhà Đại đoàn kết cho hộ nghèo tại huyện Krông Ana

Đắk Lắk: Bàn giao 4 nhà Đại đoàn kết cho hộ nghèo tại huyện Krông Ana

Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Krông Ana (tỉnh Đắk Lắk) vừa phối hợp tổ chức bàn giao 4 nhà Đại đoàn kết cho hộ nghèo ở 4 xã: Ea Bông, Băng Adrênh, Ea Na, Dray Sáp.
Đặc sắc Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa

Đặc sắc Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa

Ngày 5/5 (tức ngày 16/3 âm lịch), Ban Khánh tiết đình làng An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) cùng các tộc họ làng An Vĩnh tổ chức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa nhằm tri ân Đội hùng binh năm xưa đã tiến hành đo đạc hải trình, cắm mốc, dựng bia chủ quyền đối với hai quần đảo quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
Trong tháng 5, tỉnh Mondulkiri (Campuchia) bàn giao, hồi hương 21 hài cốt liệt sĩ cho phía tỉnh Đắk Lắk

Trong tháng 5, tỉnh Mondulkiri (Campuchia) bàn giao, hồi hương 21 hài cốt liệt sĩ cho phía tỉnh Đắk Lắk

Sau 5 tháng triển khai thực hiện công tác tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ Việt Nam mùa khô (2022 – 2023) trên địa bàn tỉnh Mondulkiri (Campuchia). Dự kiến ngày 24/5 tới đây, phía tỉnh Mondulkiri bàn giao, hồi hương 21 hài cốt liệt sĩ Quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam cho phía tỉnh Đắk Lắk đưa về nước, bảo đảm trang trọng, chu đáo.
Nghệ An: Trao tặng 7 nhà ở cho hộ nghèo, hộ khó khăn trên địa bàn huyện Nghi Lộc

Nghệ An: Trao tặng 7 nhà ở cho hộ nghèo, hộ khó khăn trên địa bàn huyện Nghi Lộc

Ngày 2/5, Ban chỉ đạo xây dựng nhà ở huyện Nghi Lộc (Nghệ An) vừa phối hợp tổ chức Lễ trao tặng 7 nhà ở cho hộ nghèo, hộ có khó khăn về nhà ở trên địa bàn huyện với tổng số tiền 350 triệu đồng.

Đọc nhiều

Tin quốc tế ngày 27/7: Thái Lan - Campuchia tiếp tục giao tranh tại biên giới, Indonesia dùng mưa nhân tạo dập cháy rừng

Tin quốc tế ngày 27/7: Thái Lan - Campuchia tiếp tục giao tranh tại biên giới, Indonesia dùng mưa nhân tạo dập cháy rừng

Thái Lan - Campuchia tiếp tục giao tranh tại khu vực biên giới; Tấn công khủng bố tại Iran khiến ít nhất 5 người thiệt mạng; Indonesia dùng mưa nhân tạo dập cháy rừng diện rộng; Trung Quốc ban hành cảnh báo mức cao nhất về nguy cơ lũ quét, sạt lở đất... là tin quốc tế đáng chú ý ngày 27/7.
Việt Nam thể hiện cam kết mạnh mẽ là thành viên tích cực, trách nhiệm của ASEAN

Việt Nam thể hiện cam kết mạnh mẽ là thành viên tích cực, trách nhiệm của ASEAN

Nhân kỷ niệm 30 năm Việt Nam trở thành thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) (28/7/1995 - 28/7/2025), Đại sứ Timor Leste tại Việt Nam Joao Pereira đã có những chia sẻ với phóng viên TTXVN.
Tặng Bằng khen cho Đại sứ Du lịch Việt Nam tại Hàn Quốc Lý Xương Căn

Tặng Bằng khen cho Đại sứ Du lịch Việt Nam tại Hàn Quốc Lý Xương Căn

Ngày 25/7, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) Hồ An Phong đã trao Bằng khen cho ông Lý Xương Căn, Đại sứ Du lịch Việt Nam tại Hàn Quốc, nhằm ghi nhận những đóng góp xuất sắc, bền bỉ và tiên phong trong xúc tiến du lịch, quảng bá hình ảnh Việt Nam đến với người dân Hàn Quốc.
Nuôi dưỡng tình yêu và khát vọng đóng góp cho đất nước trong kiều bào trẻ

Nuôi dưỡng tình yêu và khát vọng đóng góp cho đất nước trong kiều bào trẻ

Tối 25/7, tại Hà Nội, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài tổ chức Lễ bế mạc chương trình Trại hè Việt Nam 2025.
Kỷ niệm 72 năm cuộc tiến công Moncada: Việt Nam - Cuba củng cố quan hệ hữu nghị đặc biệt

Kỷ niệm 72 năm cuộc tiến công Moncada: Việt Nam - Cuba củng cố quan hệ hữu nghị đặc biệt

Ngày 26/7 tại Hà Nội, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam, Hội hữu nghị Việt Nam - Cuba, Báo Nhân Dân và Đại sứ quán Cuba tại Việt Nam phối hợp tổ chức chương trình Gặp gỡ hữu nghị Việt Nam - Cuba nhân kỷ niệm 72 năm cuộc tiến công pháo đài Moncada (26/7/1953 - 26/7/2025).

Multimedia

Xem trên
infographic 7 thang nam 2025 ha noi don 1836 trieu luot khach du lich
infographic dau hieu nhan biet lu quet
so doanh nghiep thanh lap moi va quay tro lai hoat dong tang 265
Xin chờ trong giây lát...
[Video] Người truyền cảm hứng về tình yêu nước
Sinh viên Lào đi chùa tắm Phật mừng Tết cổ truyền Bunpimay
[Video] 60 phút - Hành trình thay đổi cuộc đời
MV "Bắc Bling": Cụ già, em nhỏ ngân nga, du khách gần xa tỏ bày hứng thú
[Video] Dự án CAF: Ươm mầm những công dân toàn cầu tương lai
[Video] Du khách quốc tế trải nghiệm lễ Phật đầu năm tại chùa Tam Bảo (Đà Nẵng)
Tết của bác sĩ trực cấp cứu - hồi sức tích cực
Đại sứ nhóm G4 hát "Năm qua đã làm gì"
[Video] Bản hòa ca tình hữu nghị chào năm mới 2025
[Video] 30 năm quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ: từ chiến tranh đến đối tác chiến lược toàn diện
[Video] Samaritan’s Purse và Plan International Việt Nam hỗ trợ người dân Việt Nam phục hồi sau bão
[Video] Tái thiết thôn Làng Nủ: Quân đội - Nhân dân đồng hành xây dựng tương lai mới
Thời tiết hôm nay (27/7): Hà Nội ngày nắng nóng, chiều tối mưa rào

Thời tiết hôm nay (27/7): Hà Nội ngày nắng nóng, chiều tối mưa rào

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 27/7, khu vực Hà Nội có mây, ngày nắng nóng, có nơi trên 34 độ. Khả năng về chiều tối và đêm có lúc có mưa rào.
Người dân chủ động theo dõi thời tiết, chằng chống nhà cửa, sẵn sàng ứng phó bão số 3 (Wipha)

Người dân chủ động theo dõi thời tiết, chằng chống nhà cửa, sẵn sàng ứng phó bão số 3 (Wipha)

Sáng 19/7, bão số 3 (Wipha) đã vượt qua đảo Lu Dông (Philippines), tiến vào Biển Đông với cường độ ngày càng mạnh. Dự báo trong những ngày tới, bão có thể đạt cấp 12, giật cấp 14, gây mưa lớn, biển động dữ dội, nguy cơ cao xảy ra lốc xoáy, sạt lở. Cơ quan chức năng khuyến cáo người dân cần theo dõi sát các bản tin dự báo thời tiết, chủ động phòng tránh, chằng chống nhà cửa, không ra khơi và chuẩn bị các phương án ứng phó thiên tai phù hợp.
Những khuyến cáo người dân cần lưu ý để đảm bảo an toàn trước, trong và sau bão số 3

Những khuyến cáo người dân cần lưu ý để đảm bảo an toàn trước, trong và sau bão số 3

Sáng 20/7, cường độ bão số 3 (Wipha) mạnh lên đầu cấp 12 (118-133km/h), giật cấp 15. Dự báo trong hôm nay và những ngày tới, bão sẽ tiếp tục di chuyển theo hướng tây, sau chuyển tây tây nam hướng về phía nước ta với tốc độ 20-25km/h. Trước diễn biến của bão, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) hướng dẫn kỹ năng ứng phó với bão số 3 và mưa lũ sau bão.
Dự kiến có khoảng 6-8 cơn bão/áp thấp nhiệt đới hoạt động trên Biển Đông

Dự kiến có khoảng 6-8 cơn bão/áp thấp nhiệt đới hoạt động trên Biển Đông

Từ nay đến cuối năm 2025 có thể xuất hiện từ 8 - 11 cơn bão, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông, trong đó khả năng từ 3-5 cơn đi vào đất liền nước ta.
Bão số 3 Wipha tiếp tục diễn biến phức tạp, tâm bão rất gần Hải Phòng, Hưng Yên, Ninh Bình

Bão số 3 Wipha tiếp tục diễn biến phức tạp, tâm bão rất gần Hải Phòng, Hưng Yên, Ninh Bình

Bão số 3 (tên quốc tế Wipha) tiếp tục diễn biến phức tạp, hoàn lưu rộng, gây ảnh hưởng sớm đến khu vực Bắc Bộ.
Thời tiết hôm nay (23/7): Bão số 3 đã tan, mưa lớn tiếp diễn ở nhiều khu vực

Thời tiết hôm nay (23/7): Bão số 3 đã tan, mưa lớn tiếp diễn ở nhiều khu vực

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 23/7, dù bão số 3 (Wipha) đã tan nhưng vùng nhiễu động suy yếu từ bão vẫn gây mưa to cho Bắc Bộ và các vùng lân cận.