Trao đổi với Đài Phát thanh Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CMG), PGS.TS.Võ Đại Lược, chuyên gia kinh tế, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) cho biết: Trung Quốc và Việt Nam là những hình mẫu về xoá nghèo trên thế giới.
Hiện nay, các nước trên thế giới đều gặp phải vấn đề già hóa dân số ở các mức độ khác nhau. Tại thành phố Từ Châu, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc, số người trên 60 tuổi chiếm 22,28% tổng dân số thường trú, Từ Châu đã bước vào xã hội già. Làm thế nào để người cao tuổi có thể an hưởng những năm tuổi già? Nguyên Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc Nguyễn Văn Thơ mới đây đến thăm thành phố Từ Châu và trải nghiệm dịch vụ dưỡng lão cho người cao tuổi ở thành phố Từ Châu.
Theo PGS.TS Đinh Trọng Thịnh, chuyên gia kinh tế Việt Nam: “Chuyển đổi sang sử dụng xe năng lượng mới là xu hướng tất yếu của thời đại".
Ngày 15/11 (giờ địa phương), Đài Phát thanh - Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CMG) đã tổ chức buổi công chiếu đầu tiên phim tài liệu “Từ Trường Thành đến Machu Picchu” và lễ khai trương chuyên trang bằng tiếng Quechua trên mạng xã hội tại thủ đô Lima, Peru.
Đô thị hóa là quá trình tất yếu mà bất kỳ quốc gia nào cũng phải trải qua trên con đường phát triển. Quá trình đô thị hoá thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân, tạo ra nhiều cơ hội việc làm, nâng cao mức sống của cư dân đô thị và nông thôn. Đồng thời, đô thị hóa cũng để lại nhiều vấn đề như ô nhiễm môi trường, tắc nghẽn giao thông, nhà ở, an sinh xã hội… Đối mặt với những nhu cầu của thực tiễn, Trung Quốc đã tìm ra con đường đô thị hoá kiểu mới.
Trước thềm chuyến thăm cấp nhà nước tới Peru và Brazil của Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình, phim chuyên đề “Những điển tích mà Chủ tịch Tập Cận Bình yêu thích” mùa III do Đài Phát thanh - Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CMG) sản xuất đã được phát sóng tại nhiều phương tiện truyền thông chính thống của Peru và Brazil.
Trước thềm Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình thăm cấp nhà nước tới Peru và Brazil, Đài Phát thanh - Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CMG) mới đây đã tổ chức hoạt động phát sóng phim và chương trình truyền hình tại Peru và Brazil.
Đứng trước làn sóng số hóa, các doanh nghiệp sản xuất máy xây dựng ở Trung Quốc cũng như trên toàn cầu đang tích cực chuyển đổi mô hình và nâng cấp. Là nhà sản xuất nổi bật trong ngành nghề, Tập đoàn Máy xây dựng XCMG không ngừng thông qua các biện pháp tinh gọn, thông minh và số hóa, thực hiện chuyển đổi doanh nghiệp truyền thống sang mô hình thông minh. Đến nay, sản phẩm của tập đoàn này đã xuất khẩu đến hơn 180 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn cầu.
Dự án Nhà máy đốt rác sinh hoạt phát điện Cần Thơ nằm trong loạt nỗ lực chung của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Everbright Environment (Trung Quốc) từ năm 2009 đến nay nhằm thúc đẩy cải thiện xử lý rác thải đô thị ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương với hàng loạt dự án ở Trung Quốc và các nước khác.
Hội nghị Toàn thể lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khoá XX đã đánh dấu mốc quan trọng trong việc tiếp tục đi sâu cải cách toàn diện, thúc đẩy hiện đại hóa kiểu Trung Quốc, trên cơ sở tập trung nhấn mạnh “nhiệm vụ cải cách càng nặng nề, thì càng phải dựa vào sự ủng hộ và sự tham gia của nhân dân”.
Đổi mới là động lực hàng đầu dẫn dắt sự phát triển của một quốc gia, đặc biệt trong kỷ nguyên kinh tế tri thức. Trong quá trình cải cách mở cửa, Trung Quốc đã tích cực và chủ động trong việc học hỏi và thu hút công nghệ từ bên ngoài. Hiện nay, cuộc cách mạng khoa học công nghệ mới đang định hình lại cục diện cạnh tranh của thế giới. Những thay đổi sâu sắc của tình hình chính trị và kinh tế quốc tế, cũng như những yêu cầu chuyển đổi động lực tăng trưởng trong giai đoạn phát triển mới đòi hỏi Trung Quốc phải đẩy nhanh quá trình đổi mới, thực hiện tự lực tự cường về khoa học công nghệ.
Trung Quốc là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, có đóng góp trung bình 30% vào tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Trung Quốc cũng đồng thời là thị trường nhập khẩu lớn nhất thế giới, có mối liên hệ lớn về thương mại, đầu tư và tài chính với nhiều nền kinh tế. Vì lẽ đó, sự phục hồi hay tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Trung Quốc luôn là chủ đề thu hút nhiều sự quan tâm của nhân sĩ các giới.
Theo PGS. TS Nguyễn Minh Hoàn - Trưởng Khoa Triết học Học viện Báo chí và Tuyên truyền (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Việt Nam), việc xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam - Trung Quốc không chỉ mang ý nghĩa chiến lược trong việc phát huy truyền thống hữu nghị mà còn mở ra nhiều cơ hội phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân hai nước.
Trương Bảo Anh - một nữ sinh Việt Nam đang háo hức chuẩn bị hành trang cho chuyến du học Trung Quốc của mình. Chỉ ít ngày nữa thôi, Bảo Anh sẽ đến Đại học Bắc Kinh nhập học chuyên ngành Ngôn ngữ và văn hoá Trung Quốc.
Là căn cứ địa cũ nổi tiếng Trung Quốc, Diên An (tỉnh Thiểm Tây) ngày nay kết hợp truyền thống cách mạng với đặc điểm của thành phố, có diện mạo phát triển hoàn toàn mới.
Lăng mộ Tần Thủy Hoàng và binh mã dũng của Trung Quốc được công nhận là Di sản thế giới, là điểm đến được ưa chuộng khi tới Trung Quốc du lịch. Kể từ khi được phát hiện đến nay, công tác phục chế luôn thu hút sự quan tâm của mọi người.
Đài Phát thanh Truyền hình Trung ương Trung Quốc giới thiệu bài viết của PGS.TS. Lệ Thị Thanh Hà, Phó Viện trưởng Viện Xã hội học và Phát triển, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh với nhan đề “Trung Quốc ngày nay: Non xanh nước biếc, vạn vật cộng sinh”. PGS.TS. Lê Thị Thanh Hà, chuyên gia nghiên cứu về môi trường và phát triển bền vững đánh giá chia sẻ, việc Trung Quốc luôn nhất quán nhấn mạnh về bảo vệ môi trường sinh thái chính là cơ sở cho việc thúc đẩy hiện đại hoá bằng thực hiện việc chung sống hài hoà giữa con người và thiên nhiên, cũng như giành được thành tựu nổi bật trong công cuộc xây dựng văn minh sinh thái và điều này đã cung cấp sự tham khảo cho nhiều nước khác.
Giữa guồng quay gấp gáp của cuộc sống hiện đại, ngày càng nhiều người tìm đến với múa cổ điển Trung Hoa vừa để rèn luyện sức khoẻ, vừa thư giãn tâm trí, đắm chìm trong cái đẹp của loại hình nghệ thuật có lịch sử hàng ngàn năm.
Hội nghị Trung ương 3 khóa XX Đảng Cộng sản Trung Quốc vừa khép lại đã đưa ra quyết định trọng đại về đi sâu cải cách toàn diện, các biện pháp quan trọng được đưa ra và việc thúc đẩy hiện đại hoá kiểu Trung Quốc sẽ tiếp thêm động lực mới, sức sống mới như thế nào cho phát triển kinh tế? Trung Quốc cải cách mở cửa hơn nữa sẽ mang lại lợi tức mới, cơ hội mới nào cho bên ngoài?
Đài Phát thanh Truyền hình Trung ương Trung Quốc giới thiệu bài viết của TS. Nguyễn Thị Phương Hoa, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Trung Quốc thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam với nhan đề: “Cơ hội mới cho thương mại nông sản giữa Việt Nam và Trung Quốc”. Bài viết chia sẻ về hợp tác thương mại nông sản giữa hai nước từ góc nhìn của học giả Việt Nam.