Báo Thời Đại - Có 47 kết quả
tìm kiếm cho từ khóa "CPI". Chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên https://thoidai.com.vn/

Doanh nghiệp thận trọng với áp lực lạm phát
Lạm phát được dự báo sẽ tăng trong năm 2023 nhưng vẫn trong tầm kiểm soát. Nhiều doanh nghiệp ghi nhận sự sụt giảm doanh thu, lợi nhuận kể từ quý 4/2022 và đặt mục tiêu thận trọng hơn trong năm 2023 khi sức mua không mấy khả quan.

CPI tháng 2/2023 tăng 0,45% so với tháng trước
Mức tăng của CPI tháng 2 chủ yếu do giá xăng dầu, giá gas trong nước tăng theo giá nhiên liệu thế giới và giá nhà ở thuê tiếp tục tăng do nhu cầu tăng cao sau dịp Tết Nguyên đán.

Việt Nam tính CPI như thế nào?
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) là chỉ tiêu thống kê phản ánh xu hướng và mức độ biến động giá chung qua thời gian của các loại hàng hóa và dịch vụ phục vụ tiêu dùng hàng ngày của người dân.

GDP quý II/2022 ước tăng cao nhất trong 10 năm
Tại họp báo công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội quý II và 6 tháng đầu năm 2022 diễn ra ngày 29/6, bà Nguyễn Thị Hương - Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, GDP quý II/2022 ước tăng 7,72% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng của quý II các năm giai đoạn từ 2011-2021.

Tháng 5/2022: lạm phát tại Mỹ cao nhất trong hơn 40 năm
Theo số liệu mới công bố của Bộ Lao động Mỹ, trong tháng 5/2022, lạm phát của quốc gia này đã cán mốc 8,6%, cao nhất kể từ năm 1981 đến nay, trong bối cảnh giá lương thực và xăng dầu tăng chóng mặt và chưa có dấu hiệu gì hạ nhiệt.

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 3/2022 tăng 0,7%
Theo Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư),c hỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2022 tăng 0,7% so với tháng trước, tăng 1,91% so với tháng 12/2021 và tăng 2,41% so với cùng kỳ năm 2021.

Tháng giáp Tết, CPI cả nước tăng 1,94%
Chỉ số giá tiêu dùng trong tháng 1/2022 tăng 0,19% so với tháng 12/2021 và tăng 1,94% so với cùng kỳ. Lạm phát cơ bản tháng 1 tăng 0,66% so với cùng kỳ năm trước.

Những điểm nhấn kinh tế Việt Nam sau một năm COVID-19
Nhìn lại toàn cảnh, chúng ta khởi đầu năm 2021 bằng sự lạc quan và sẵn sàng “đối mặt”, cho đến khi hàng loạt biến thể (đặc biệt là biến thể delta) của SARS-CoV-2 xuất hiện. Một năm dài chống chọi với hàng loạt các biện pháp mạnh tay khiến nền kinh tế Việt Nam thật sự “ngấm đòn”. Tuy nhiên, tổng thể cả năm vẫn xuất hiện những điểm sáng tích cực hứa hẹn một năm 2022 sắp tới tăng trưởng nhanh chóng.

Chỉ số CPI tăng trưởng thấp nhất trong 5 năm gần đây
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, tính chung cả năm 2021, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 1,84% so với năm 2020 và đây là mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016. Lạm phát cơ bản 12 tháng tăng 0,81%

Bức tranh kinh tế - xã hội của Việt Nam trong 11 tháng năm 2021
Ngày 29/11, Tổng cục Thống kê đã công bố các chỉ số kinh tế - xã hội tháng 11 và 11 tháng năm 2021. Theo đó, tính chung 11 tháng, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 3,6% so với cùng kỳ năm trước; cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 225 triệu USD; CPI tăng 1,84% so với cùng kỳ năm trước...

CPI tháng 11/2021 tăng chủ yếu do tác động của giá xăng dầu
Theo báo cáo mới công bố ngày 29/11, Tổng cục Thống kê cho biết, giá xăng dầu, giá gas tăng theo giá nhiên liệu thế giới hay các địa phương dần trở lại với trạng thái “bình thường mới” khiến giá hàng hóa và dịch vụ có xu hướng tăng. Đây là các nguyên nhân chính khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2021 tăng trở lại.

CPI tháng 10 giảm 0,2%, lạm phát cơ bản tăng nhẹ
Theo báo cáo công bố ngày 29/10 của Tổng cục Thống kê chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2021 giảm 0,2% so với tháng trước và tăng 1,77% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 10 tháng năm 2021, CPI tăng 1,81% so với cùng kỳ năm trước, đây là mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016. Lạm phát cơ bản 10 tháng tăng 0,84%.

Chỉ số giá tiêu dùng 9 tháng đạt mức tăng thấp nhất 5 năm
Theo báo cáo mới công bố ngày 29/9 của Tổng cục Thống kê, tính chung 9 tháng năm 2021, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 1,82% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016.

Giá lương thực phẩm tăng đẩy chỉ số CPI tháng 8/2021 nhích nhẹ
Báo cáo mới công bố ngày 29/8 của Tổng cục Thống kê cho thấy, giá lương thực, thực phẩm tăng tại các địa phương thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg là nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2021 tăng 0,25% so với tháng trước, tăng 2,51% so với tháng 12/2020 và tăng 2,82% so với tháng 8/2020.

CPI tăng thấp nhất kể từ năm 2016
Tổng cục Thống kê cho biết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 5 tháng đầu năm tăng 1,29% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016.

CPI tháng 2 cao nhất 8 năm qua
Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 2 của Tổng cục Thống kê, CPI tăng 1,52% so với tháng 1 và trở thành mức tăng cao nhất của chỉ số giá tháng 2 trong 8 năm gần nhất. So với cùng kỳ năm trước, CPI tháng 2 chỉ tăng 0,7%, thấp nhất kể từ năm 2016 đến nay.

CPI tháng 1/2021 tăng 0,06%, đạt mức thấp nhất của các tháng 1 trong 5 năm gần đây
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 1/2021 chỉ tăng nhẹ 0,06%. Đây là mức tăng thấp nhất của các tháng 1 trong 5 năm gần đây dù là tháng đầu năm và cũng là tháng giáp Tết Nguyên đán.

Thủ tướng: Cải cách hành chính mạnh mẽ hơn, góp phần tạo động lực phát triển
Đây là yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8 diễn ra vào sáng nay (4/9).

CPI tháng 8 dự báo sẽ tăng do xăng dầu và điện tăng
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7 đang có dấu hiệu “hạ nhiệt” sau khi tăng tương đối trong nửa đầu năm. Lãnh đạo Vụ Thống kê giá dự báo, CPI tháng 8 sẽ tăng nhẹ do giá xăng dầu, gas, điện tăng.

CPI tháng 11 tăng cao kỷ lục do giá thịt lợn?
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2019 tăng tới 0,96% so với tháng trước và là mức tăng CPI cao nhất trong 9 năm qua. Trong đó, nguyên nhân chủ yếu là giá thịt lợn và các thực phẩm chế biến từ thịt tăng cao.