
Tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh do dịch COVID-19
Tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh do dịch COVID-19

Nhiều giải pháp gỡ khó cho xuất nhập khẩu khi đại dịch COVID-19 bùng phát
Dịch COVID-19 bùng phát trở lại đã ảnh hưởng rất lớn đến giao thương hàng hóa xuất nhập khẩu. Để hỗ trợ doanh nghiệp trên địa bàn quản lý được hoạt động thông suốt, Cục Hải quan Lạng Sơn đã triển khai hàng loạt giải pháp thiết thực.

Doanh nghiệp FDI tích cực phòng chống dịch, chủ động duy trì sản xuất
Trước tình hình dịch bệnh, các doanh nghiệp FDI đã chủ động tăng cường phòng, chống dịch với nhiều biện pháp nghiêm ngặt như đo thân nhiệt, sát khuẩn cho công nhân ngay tại cổng vào, bắt buộc người lao động đeo khẩu trang khi vào nhà máy,...

Không nên lạm dụng tinh thần 'lá lành đùm lá rách' trong dồn lực tiêu thụ hàng Việt
Dịch bệnh bùng phát và diễn biến phức tạp đã và đang ảnh hưởng không nhỏ đến đầu ra của hàng hóa, nhất là xuất khẩu. Trong bối cảnh đó, các bộ ngành chức năng đang gấp rút vào cuộc gỡ vướng, đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam", hỗ trợ tiêu thụ hàng hóa.

TS Võ Trí Thành: 'Tháo gỡ khó khăn trong tiêu thụ, xuất khẩu nông sản phải nhanh, tốc độ'
Hiện nay, nhiều mặt hàng nông sản Việt Nam đang bước vào mùa vụ. Trong khi đó, dịch COVID-19 vẫn có những diễn biến mới khiến cho hoạt động giao thương chưa thể trở lại bình thường. Việt Nam vừa phải chống dịch, vừa phải nhanh chóng đưa ra nhiều giải pháp để tháo gỡ khó khăn, phát triển kinh tế.

Cho doanh nghiệp vay lãi suất 0% để trả lương cho lao động không thể đòi hỏi đúng đối tượng 100%
Đây là ý kiến của TS. Võ Trí Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh trước đề xuất của Bộ LĐ-TB&XH về dự thảo hỗ trợ người lao động mất việc làm và các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.

Doanh nghiệp Việt Nam tại Campuchia còn nhiều cơ hội phát triển, bất chấp dịch bệnh phức tạp
Ngày càng nhiều doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Campuchia, đóng góp lớn cho phát triển kinh tế - xã hội của Campuchia. Đại dịch COVID-19 đang tàn phá nhiều nền kinh tế trong khu vực, trong đó có Campuchia. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt được nhận định là vẫn có cơ hội phát triển. Dịch COVID-19 đã thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam phải điều chỉnh nhanh hơn nữa để các sản phẩm/dịch vụ phù hợp với thực tế và đáp ứng các nhu cầu của khách hàng cũng như đặc thù của mỗi thị trường.

Khoa học công nghệ - mũi nhọn của chiến lược chống dịch COVID-19 tại Việt Nam
Trong cuộc chiến chống dịch COVID-19, thực tế cho thấy chỉ khi chủ động kiểm soát dịch bệnh thì chúng ta mới dành được phần thắng. Việc triển khai các giải pháp công nghệ đã góp phần tích cực trong công cuộc kiểm soát dịch bệnh đó. Khoa học công nghệ đã trở thành mũi nhọn tiên phong trong công cuộc phòng chống dịch COVID-19 ở Việt Nam trong giai đoạn mới.

Đề xuất cấp 'hộ chiếu vaccine' cho lái xe chở hàng qua cửa khẩu: Tích cực và khả quan
Ngày 7/6, Bộ NNPTNT đã có văn bản gửi Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống COVID-19, đề xuất tiêm vaccine cho lái xe chở hàng qua cửa khẩu. Cùng với đó là cấp sổ thông hành cho đối tượng này.

Miến thuế cho khoản tiền doanh nghiệp đóng góp quỹ vaccine
Một trong những điểm đáng chú ý của thông tư Bộ Tài chính mới ban hành là việc cho phép các tổ chức, doanh nghiệp tính các khoản tài trợ, hỗ trợ, đóng góp tự nguyện cho quỹ vaccine phòng COVID-19 vào chi phí được trừ khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp theo tại Nghị định số 44/2021/NĐ-CP.

Vì sao tiêm vắc xin Covid-19 là yếu tố quan trọng để tạo miễn dịch cộng đồng?
Dịch Covid-19 đang tiếp tục hoành hành trên thế giới. Tính đến ngày 1/6/2021, trên thế giới đã có 171,5 triệu ca mắc và số tử vong là 3,56 triệu. Mọi nỗ lực chống dịch và hy vọng đang hướng vào việc sản xuất vắc xin và tiêm phòng nhằm tạo ra miễn dịch cộng đồng (MDCĐ) để ngăn chặn sự lây lan. Các nước phát triển như Mỹ, EU, Nga và Trung Quốc đã sản xuất được vắc xin và đang ráo riết triển khai việc tiêm phòng. Vậy miễn dịch cộng đồng là gì?