--> -->
Trang chủ Bờ cõi biển đảo Lịch sử chủ quyền
06:00 | 26/10/2019 GMT+7
Theo dõi thoidai.com.vn trên

Cuối thế kỷ 15, bản đồ do phương Tây xuất bản đã thể hiện Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam

Những bản đồ do phương Tây vẽ, thể hiện Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam là nguồn tư liệu quý góp phần chứng minh chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo này.
Thư tịch cổ Trung Hoa khẳng định Hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam CNN lên án Trung Quốc, dẫn nhiều bằng chứng Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam Triển lãm “Nơi đầu sóng” và câu chuyện về Trường Sa

Bản đồ do các nước phương Tây vẽ thể hiện Hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam được Viện Phát triển kinh tế - xã hội TP. Đà Nẵng cung cấp, và được PGS.TS Trương Minh Dục biên soạn, tập hợp, hệ thống lại trong cuốn “Chủ quyền quốc gia Việt Nam tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa qua tư liệu Việt Nam và nước ngoài” (NXB Thông tin và Truyền thông, 2015).

Từ cuối thế kỷ 15 đầu thế kỷ 16, cùng với trào lưu đi tìm đất mới, người phương Tây đã đến Việt Nam. Họ đã đến biển Đông và vùng biển Hoàng Sa, Trường Sa. Nhiều người đã trực tiếp soạn nhiều tài liệu liên quan đến hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Trong đó có một số bản đồ, tư liệu, sách cổ ghi nhận các nhà nước Việt Nam đã thực thi chủ quyền với hai quần đảo này từ rất lâu đời.

Biển, đảo Việt Nam nói chung và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nói riêng là một bộ phận lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc, cấu thành phạm vi chủ quyền thiêng liêng của dân tộc Việt Nam. Vì vậy những bản đồ do phương Tây vẽ, thể hiện Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam là nguồn tư liệu quý góp phần chứng minh chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo này.

Bản đồ do Petrus or Pieter vẽ năm 1594

ban do do phuong tay xuat ban the hien hoang sa truong sa la cua viet nam
Bản đồ do Petrus or Pieter thực hiện năm 1594.

Bản đồ do Petrus or Pieter vẽ năm 1594 có thể hiện 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ở biển Đông với tên gọi chung là Pracel, còn vùng lãnh thổ trong đất liền thì ghi là Costa de Pracel (Bờ biển Hoàng Sa).

Bản đồ Đông Ấn Độ (India Orientalis)

ban do do phuong tay xuat ban the hien hoang sa truong sa la cua viet nam
Trên bản đồ này, cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa được vẽ nối liền với nhau, như hình một mũi dao và được đặt tên chung là Pracel.

Bản đồ Đông Ấn Độ (India Orientalis) do Jodocus Hondius vẽ năm 1613, ghi chú quần đảo Pracel (Hoàng Sa) bao gồm tất cả các đảo của Việt Nam từ nam vịnh Bắc Bộ cho đến hết vùng biển phía nam của Việt Nam, trừ Pulo Condor (Côn Đảo) và Pulo Cici (đảo Phú Quốc) được vẽ riêng.

Bản đồ Châu Á (Carte de l'Asia)

ban do do phuong tay xuat ban the hien hoang sa truong sa la cua viet nam
Bản đồ Châu Á (Carte de l'Asia) do Homann Herrs vẽ năm 1744.

Bản đồ Châu Á (Carte de l'Asia) do Homann Herrs vẽ năm 1744. Trên bản đồ này, quần đảo Hoàng Sa (bao gồm cả Trường Sa) được ghi chú là I.Ciampa, viết tắt của chữ Islands Ciampa, nghĩa là "quần đảo (thuộc) Ciampa". Ciampa hay Campa là tên do các nước phương Tây lúc bấy giờ gọi xứ Đàng Trong của Việt Nam.

An Nam đại quốc họa đồ

ban do do phuong tay xuat ban the hien hoang sa truong sa la cua viet nam
An Nam đại quốc họa đồ là phụ bản của cuốn Dictionarium latino-anamiticum (Từ điển Latin-An Nam), do Oriental Lith. Press xuất bản ở Calcutta (Ấn Độ) vào năm 1838

An Nam đại quốc họa đồ là tờ bản đồ có kích thước 84x45cm, do giám mục người Pháp Jean-Louis Taberd vẽ, là phụ bản của cuốn Dictionarium latino-anamiticum (Từ điển Latin-An Nam), do Oriental Lith. Press xuất bản ở Calcutta (Ấn Độ) vào năm 1838. Bản hiện đang lưu giữ tại Thư viện Quốc gia Pháp ở Paris.

An Nam đại quốc họa đồ là tờ bản đồ lừng danh, được chú dẫn bằng chữ Hán, chữ Quốc ngữ và chữ Latin.

ban do do phuong tay xuat ban the hien hoang sa truong sa la cua viet nam
Dòng chữ “Paracel seu Cát Vàng” (Paracel hoặc Cát Vàng) trên tấm bản đồ. Paracels, hay Pracel, tức là Hoàng Sa - Cồn Vàng, thuộc về Cochinchina (tức Đàng Trong)".

Trên bản đồ có vẽ hình một cụm đảo ở giữa Biển Đông, nằm ở phía bắc vĩ tuyến 160 Bắc, phía đông kinh tuyến 1100 Đông, có ghi dòng chữ: “Paracel seu Cát Vàng” (Paracel hoặc Cát Vàng).

Giám mục Jean-Louis Taberd là tác giả bài nghiên cứu in trên tạp chí The Journal of the Asiatic Society of Bengal, xuất bản tại Calcutta (Ấn Độ) năm 1837. Trong bài viết này, giám mục người Pháp khẳng định: "Paracels, hay Pracel, tức là Hoàng Sa - Cồn Vàng, thuộc về Cochinchina (tức Đàng Trong)".

Hải Vân (tổng hợp)
Nguồn:

Tin bài liên quan

Đọc nhiều

Tin quốc tế sáng 21/4: Nga không gia hạn lệnh ngừng bắn với Ukraine, hai bên cáo buộc lẫn nhau vi phạm

Tin quốc tế sáng 21/4: Nga không gia hạn lệnh ngừng bắn với Ukraine, hai bên cáo buộc lẫn nhau vi phạm

Nga không gia hạn lệnh ngừng bắn với Ukraine, hai bên cáo buộc lẫn nhau vi phạm; Trung Quốc thử bom hydro phi hạt nhân; quân đội Israel công khai nhận lỗi vụ sát hại 15 nhân viên y tế, cứu trợ tại Gaza... là những tin tức quốc tế đáng chú ý sáng 21/4.
Tin quốc tế sáng 22/4: Mỹ họp bàn thuế quan, Nga sẵn sàng đàm phán với Ukraine

Tin quốc tế sáng 22/4: Mỹ họp bàn thuế quan, Nga sẵn sàng đàm phán với Ukraine

Tổng thống Trump họp với các tập đoàn bán lẻ lớn về chính sách thuế quan; Đại học Harvard kiện chính quyền Trump; Nga sẵn sàng đàm phán hòa bình trực tiếp với Ukraine... là những tin tức quốc tế đáng chú ý sáng 22/4.
50 năm thống nhất đất nước: Hélène Luc với tình yêu dành cho "Tổ quốc thứ hai"

50 năm thống nhất đất nước: Hélène Luc với tình yêu dành cho "Tổ quốc thứ hai"

Từ cô gái trẻ đầy nhiệt huyết tham gia phong trào chống chiến tranh đến khi là Thượng nghị sỹ danh dự, bà Hélène Luc đã trở thành biểu tượng của tình hữu nghị Pháp-Việt trong suốt hơn 70 năm qua.
Đồng hành, lắng nghe và gắn kết kiều bào ở nước ngoài với khát vọng đưa quê hương – đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Đồng hành, lắng nghe và gắn kết kiều bào ở nước ngoài với khát vọng đưa quê hương – đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Kiều bào ta dù ở đâu cũng đều hướng về quê hương - đất nước. Trong mọi chặng đường lịch sử, kiều bào ở khắp mọi nơi luôn đồng hành cùng đất nước, dân tộc. Đặc biệt, khi lắng nghe những chia sẻ của Lãnh đạo Đảng, Nhà nước về kỳ vọng đối với kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, kiều bào ta càng mong mỏi được cùng chung tay, góp sức xây dựng quê hương, đất nước giàu đẹp hơn. Việc sửa đổi Luật Quốc tịch lần này là bước đi quan trọng để “cởi trói” về mặt pháp lý, để người Việt Nam dù đang ở trong nước hay đang an cư, lạc nghiệp ở nước ngoài đều có thể chung tay góp sức, đồng tâm, hiệp lực đưa quê hương - đất nước mình bước vào kỷ nguyên vươn mình.
Thủ tướng chỉ đạo chi trả lương hưu tháng 5 sớm hơn thường lệ

Thủ tướng chỉ đạo chi trả lương hưu tháng 5 sớm hơn thường lệ

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa có công điện gửi Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc chi trả lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng 5/2025.

Multimedia

Xem trên
infographics pha lau thang co vao danh sach mon ham ngon nhat dong nam a
thi diem thuc hien du an nha o thuong mai tu 142025
infographic 9 dai hoc viet nam vao bang xep hang the gioi theo nhom nganh nam 2025
Xin chờ trong giây lát...
Sinh viên Lào đi chùa tắm Phật mừng Tết cổ truyền Bunpimay
[Video] 60 phút - Hành trình thay đổi cuộc đời
MV "Bắc Bling": Cụ già, em nhỏ ngân nga, du khách gần xa tỏ bày hứng thú
[Video] Dự án CAF: Ươm mầm những công dân toàn cầu tương lai
[Video] Du khách quốc tế trải nghiệm lễ Phật đầu năm tại chùa Tam Bảo (Đà Nẵng)
Tết của bác sĩ trực cấp cứu - hồi sức tích cực
Đại sứ nhóm G4 hát "Năm qua đã làm gì"
[Video] Bản hòa ca tình hữu nghị chào năm mới 2025
[Video] 30 năm quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ: từ chiến tranh đến đối tác chiến lược toàn diện
[Video] Samaritan’s Purse và Plan International Việt Nam hỗ trợ người dân Việt Nam phục hồi sau bão
[Video] Tái thiết thôn Làng Nủ: Quân đội - Nhân dân đồng hành xây dựng tương lai mới
[Video] Tổ chức Cứu trợ Trẻ em và hành trình 10 năm thay đổi cuộc sống trẻ em vùng cao
Giá vàng SJC tăng "nóng", vượt 122 triệu đồng

Giá vàng SJC tăng "nóng", vượt 122 triệu đồng

Mở cửa phiên sáng nay, mỗi lượng vàng miếng SJC sáng nay tiếp tục tăng 5,5 triệu đồng so với sáng qua.
Thời tiết hôm nay (21/4): Nắng nóng ba miền, có nơi trên 38 độ

Thời tiết hôm nay (21/4): Nắng nóng ba miền, có nơi trên 38 độ

Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, trong hai ngày 21-22/4, khu vực Bắc Bộ và khu vực từ Thanh Hóa đến Phú Yên có nắng nóng, có nơi nắng nóng gay gắt với nhiệt độ cao nhất phổ biến 35-38 độ, có nơi trên 38 độ; độ ẩm tương đối thấp nhất phổ biến 45-55%.
Thời tiết hôm nay (20/4): Cả nước nắng nóng gay gắt

Thời tiết hôm nay (20/4): Cả nước nắng nóng gay gắt

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia, ngày 20/4, khu vực vùng núi và trung du Bắc Bộ có nắng nóng với nhiệt độ cao nhất phổ biển 35-36 độ, có nơi trên 37 độ; khu vực đồng bằng Bắc Bộ có nắng nóng cục bộ với nhiệt độ cao nhất có nơi trên 35 độ.
Thời tiết hôm nay (19/4): Nắng nóng trên diện rộng, có nơi trên 37 độ C

Thời tiết hôm nay (19/4): Nắng nóng trên diện rộng, có nơi trên 37 độ C

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, thời tiết hôm nay (ngày 19/4), tình trạng nắng nóng xảy ra trên diện rộng khắp cả nước.
Thời tiết hôm nay (17/4): Cả nước nắng nóng trên diện rộng

Thời tiết hôm nay (17/4): Cả nước nắng nóng trên diện rộng

Ngày 17/4, các khu vực trên cả nước có nắng nóng, có nơi nắng nóng diện rộng. Tại Hà Nội, nhiệt độ cao nhất lên tới 35 độ C.
Giá vàng thế giới “bứt tốc”, vượt 3.300 USD/ounce

Giá vàng thế giới “bứt tốc”, vượt 3.300 USD/ounce

Giá vàng tăng kỷ lục khi tiếp tục được hỗ trợ bởi sự suy yếu của đồng USD và lực cầu trú ẩn an toàn do căng thẳng thương mại Mỹ-Trung leo thang.
Xuân Ất Tỵ - 2025

Xuân Ất Tỵ - 2025

Xuân Giáp Thìn - 2024

Xuân Giáp Thìn - 2024

Việt Nam  - Nhật Bản

Việt Nam - Nhật Bản

Việt Nam - Thái Lan

Việt Nam - Thái Lan

báo tết 2023

báo tết 2023

Việt Lào online

Việt Lào online

50 năm quan hệ Việt Nam - Ấn Độ

50 năm quan hệ Việt Nam - Ấn Độ

Tình hữu nghị vĩ đại

Tình hữu nghị vĩ đại

Tân mão 2011

Tân mão 2011

Sức sống mới cho ĐNND

Sức sống mới cho ĐNND