Ngày 6/12, Hội Khoa học Lịch sử (KHLS) tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Hội thảo khoa học: Văn hóa Champa trên đất Thừa Thiên Huế.
Mừng lúa mới là lễ hội lớn của người S’tiêng, thường diễn ra trong khoảng thời gian từ tháng 12 dương lịch năm trước đến tháng 1 năm sau. Lễ hội Mừng lúa mới với ý nghĩa tạ ơn thần lúa đã mang đến mùa màng bội thu, mưa thuận gió hòa, cầu mong sự sinh sôi
Nhắc đến Hà Giang người ta không chỉ nhắc đến một tỉnh miền núi nơi địa đầu tổ quốc với cảnh sắc ấn tượng của cao nguyên đá, của ruộng bậc thang, của những phong tục tập quán, lễ hội độc đáo, mà ở đây còn có rất nhiều đặc sản ẩm thực hấp dẫn, làm say lòng du khách.
Hơn 60 năm gắn bó với khung cửi, nghệ nhân H’Bạch (73 tuổi), bon N’Jiêng, xã Đắk Nia, TP.Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông đã truyền nghề đệt thổ cẩm truyền thống cho thế hệ con và cháu. Đến nay, nghề dệt không chỉ góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống của đồng bào Mạ, mà còn tạo thêm nguồn thu nhập cho gia đình bà, gắn kết tình thân. Hiếm có gia đình nào giữ được nghề truyền thống như gia đình nghệ nhân H’Bạch.
04/12/2022 07:37
Tổ ấm
125
Ngày 3/12, tại TP.Tuy Hòa, UBND tỉnh Phú Yên, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh phối hợp tổ chức Chương trình phát động, tiếp nhận xây dựng 1.000 căn nhà ở cho hộ nghèo, gia đình chính sách và trao học bổng "Tiếp sức đến trường" năm 2022. Đến thời điểm chính thức phát động, chương trình xóa 1.000 nhà tạm của Phú Yên đã được các doanh nghiệp, đơn vị, cá nhân đóng góp với tổng số tiền, hiện vật cam kết gần 75 tỷ đồng tương đương với 1.500 căn nhà.
Điệu múa cổ giáo cờ giáo quạt xuất hiện từ thời nhà Trần đang còn được lưu truyền tại làng Giắng (làng Thượng Liệt), xã Đông Tân, huyện Đông Hưng (tỉnh Thái Bình). Đã có thời điểm tưởng thất truyền, nhưng bằng sự bền bỉ, truyền dạy từ đời này sang đời khác, điệu múa đặc sắc này vẫn đang âm thầm khẳng định sự trường tồn trong đời sống dân gian.
Vào hồi 16 giờ 12 phút, ngày 29/11/2022 giờ địa phương (tức 22 giờ 12 phút ngày 29/11/2022 giờ Việt Nam), tại phiên họp của Ủy ban Liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 17 của UNESCO diễn ra tại Rabat, thủ đô của Vương quốc Ma-rốc, di sản Nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Đây là một trong 56 hồ sơ được xem xét trong kỳ họp này. Như vậy, Nghệ thuật làm gốm của người Chăm là di sản văn hóa phi vật thể thứ 15 của Việt Nam được ghi danh vào các Danh sách của UNESCO.
Cùng với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế, tỉnh Lai Châu luôn chú trọng xây dựng và nâng cao chất lượng đời sống văn hóa tinh thần cho người dân trên địa bàn.
Tối 29/11/2022 (giờ Việt Nam), di sản Nghệ thuật làm gốm của người Chăm đã được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.
Ngày 29/11, Ban Quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh đã tổ chức hội thảo khoa học "Giá trị di sản văn hóa tín ngưỡng thờ mẫu tỉnh Bắc Ninh và định hướng công tác quản lý trong đời sống đương đại".
Nhắc đến cộng đồng người Tày, chúng ta nhớ ngay đến di sản Then, nếp nhà sàn độc đáo, những vuông thổ cẩm tinh tế... và đặc biệt là hình ảnh những người phụ nữ Tày duyên dáng trong sắc áo chàm, trong từng nết ăn, nết ở, sự chịu thương, chịu khó… Một vẻ đẹp dịu dàng, thuần khiết, tự nhiên trong cuộc sống hằng ngày…
29/11/2022 07:22
Tổ ấm
125
Ngày 28/11, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Thanh Bình đã có buổi làm việc với UBND huyện A Lưới về tiến độ thực hiện hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo thuộc chương trình mục tiêu quốc gia. Với mục tiêu trong năm 2022, trên địa bàn huyện A Lưới triển khai hỗ trợ 903 căn nhà cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trong tổng số 2.184 hộ.
Ngày 27/11, UBND huyện Ba Vì (Hà Nội) đã tổ chức lễ tưởng niệm ngày hóa Đức Thánh Tản Viên Sơn và khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia đền Hạ.
Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, vào lúc 12 giờ 30 (10 giờ 30 giờ Việt Nam) ngày 26/11/2022 tại Kỳ họp thứ 9 của Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO (MOWCAP) diễn ra ở Thành phố Andong (Hàn Quốc
Sau ba ngày diễn ra sôi nổi (từ ngày 23-25/11), Liên hoan Văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk lần thứ 2, năm 2022 đã bế mạc tại Trung tâm Văn hóa tỉnh. Qua đó, liên hoan đã để lại nhiều ấn tượng tích cực với những người tham dự.
Những cơn gió đông đầu tiên kéo về là lúc hoa Mào gà 'nhuộm đỏ' bản người Cống ở biên giới Mường Nhé.
Thầy giáo, cô giáo và học sinh DTTS mặc trang phục truyền thống đến trường đã trở thành hình ảnh quen thuộc tại tất cả các cấp học ở huyện miền núi Bình Liêu (tỉnh Quảng Ninh). Đây là cách làm riêng có của ngành giáo dục huyện Bình Liêu nhằm giáo dục cho học sinh yêu và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Những năm qua, tỉnh Lai Châu luôn chú trọng bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống văn hóa các dân tộc, góp phần xây dựng Lai Châu phát triển toàn diện, bền vững.
Dân tộc Sán Dìu ở Tuyên Quang có hơn 15.800 người, sinh sống tập trung ở các xã Ninh Lai, Thiện Kế, Sơn Nam của huyện Sơn Dương. Người dân nơi đây vẫn giữ được bản sắc, nét văn hóa độc đáo trong sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng. Trong đó, lễ Đại Phan là một trong những nghi lễ đặc sắc vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Gần 90 tuổi đời với hơn 70 năm nuôi dưỡng tình yêu Quan họ, Nghệ nhân Nhân dân Nguyễn Văn Cầu (Bắc Ninh) là “bảo tàng sống” lưu giữ văn hóa.