--> -->
Trang chủ Bờ cõi biển đảo Nhịp sống biển đảo
15:23 | 04/06/2021 GMT+7
Theo dõi thoidai.com.vn trên

Nhật Bản "lo ngại sâu sắc" về luật hải cảnh của Trung Quốc

Trong cuộc hội đàm trực tuyến với người đồng cấp Việt Nam, Bộ Trưởng Quốc phòng Nhật Bản Kishi Nobuo đã bày tỏ quan ngại về luật hải cảnh mà Trung Quốc áp dụng từ đầu năm nay.
Mỹ, Nhật Bản “cực lực phản đối Mỹ, Nhật Bản “cực lực phản đối" ý đồ của Trung Quốc ở Biển Đông
Tổng thống Biden sẽ bán lô vũ khí lớn cho Đài Loan, Tổng thống Biden sẽ bán lô vũ khí lớn cho Đài Loan, "phớt lờ" cảnh báo từ Trung Quốc
Nhật Bản điều gần 500 lượt máy bay giám sát động thái của Trung Quốc Nhật Bản điều gần 500 lượt máy bay giám sát động thái của Trung Quốc

Cuộc Hội đàm trực tuyến diễn ra ngày 3/6 với Bộ Trưởng Phan Văn Giang. Tại cuộc hội đàm, ông Kishi nói cần phải tăng cường sự phản đối của cộng đồng quốc tế đối với "bất kỳ nỗ lực đơn phương nào nhằm cưỡng ép thay đổi hiện trạng", bày tỏ "lo ngại sâu sắc" về luật hải cảnh của Trung Quốc.

Luật hải cảnh được Trung Quốc ban hành ngày 22-1 và có hiệu lực từ 1-2 năm nay.

Luật này cho phép hải cảnh Trung Quốc áp dụng "tất cả biện pháp cần thiết, gồm sử dụng vũ khí" khi cái mà Bắc Kinh gọi là "chủ quyền quốc gia, quyền chủ quyền và quyền tài phán Trung Quốc" bị xâm phạm.

Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Kishi Nobuo trong cuộc hội đàm ngày 3-6 - Ảnh: Bộ Quốc phòng Nhật Bản
Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Kishi Nobuo trong cuộc hội đàm ngày 3-6 - Ảnh: Bộ Quốc phòng Nhật Bản

Luật mới còn cho phép hải cảnh Trung Quốc phá hủy các công trình mà nước ngoài xây dựng ở vùng biển hoặc trên các đảo Bắc Kinh đơn phương tuyên bố chủ quyền.

Theo Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Kishi Nobuo, Luật hải cảnh Trung Quốc rất chung chung và có vấn đề nếu xét từ quan điểm về tính hợp pháp hóa trong Luật quốc tế.

Trong một bài phát biểu tại thủ đô Ottawa của Canada vào hồi tháng 3, Bộ trưởng Kishi mạnh mẽ bày tỏ sự quan ngại của Nhật Bản, đồng thời cho biết rõ về hiện trạng tàu của Trung Quốc đang gia tăng hoạt động tại khu vực Senkaku/Điếu Ngư (quần đảo đang tranh chấp với Trung Quốc). Ông phê phán những quyền hạn được sử dụng vũ khí, hay khu vực được áp dụng trong Luật hải cảnh của Trung Quốc rất chung chung, và có vấn đề nếu xét từ quan điểm về tính hợp pháp hóa trong Luật quốc tế.

Ông Kishi nhấn mạnh rằng Nhật Bản mong muốn chia sẻ những lo ngại của Nhật Bản và hiện trạng đang xảy ra tại khu vực đến với cộng đồng quốc tế.

Kể từ sau khi Trung Quốc công bố Luật Hải cảnh, Bộ trưởng phòng vệ Kishi Nobuo đều nêu rõ lập trường của Nhật Bản về Luật này tại các diễn đàn quốc tế và hội nghị với các nước. Mới đây nhất trong cuộc điện đàm với Bộ trưởng Quốc phòng của các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE), ông Kishi đã bày tỏ sự lo ngại sâu sắc đối với việc lực lượng hải cảnh Trung Quốc có thể dùng vũ khí đối với tàu nước ngoài.

Nhật Bản điều gần 500 lượt máy bay giám sát động thái của Trung Quốc Nhật Bản điều gần 500 lượt máy bay giám sát động thái của Trung Quốc
Trung Quốc là nước khiến Lực lượng Phòng vệ trên không Nhật Bản phải điều nhiều lượt máy bay chiến đấu nhất.
Tàu cá Trung Quốc tập trung tại Đá Ba Đầu là vi phạm luật pháp quốc tế Tàu cá Trung Quốc tập trung tại Đá Ba Đầu là vi phạm luật pháp quốc tế
Việc Trung Quốc mới đây bất chấp luật pháp quốc tế, ngang nhiên đưa tàu vào vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam đã làm dấy lên nhiều lo ngại về việc đảm bảo ổn định và hòa bình trong khu vực. Tạp chí Thời Đại xin giới thiệu bài viết trên báo Quốc tế của nghiên cứu sinh TS. Trần Hữu Duy Minh, Giảng viên khoa Luật Quốc tế, Học viện Ngoại giao về những hệ lụy nguy hiểm từ quyết định này của Trung Quốc.
Tàu hải cảnh Trung Quốc tiếp tục xâm nhập vùng biển Nhật Bản Tàu hải cảnh Trung Quốc tiếp tục xâm nhập vùng biển Nhật Bản
4 tàu hải cảnh của Trung Quốc vừa xâm phạm vùng biển xung quanh quần đảo đang tranh chấp Senkaku/ Điếu Ngư trong khoảng 90 phút.
Tuấn Quỳnh (TH)
Nguồn:

Tin bài liên quan

Đột phá mới của Trung Quốc trong lĩnh vực năng lượng, thiên văn học

Đột phá mới của Trung Quốc trong lĩnh vực năng lượng, thiên văn học

Trong tuần qua, Trung Quốc đã đạt được nhiều thành tựu đột phá trong các lĩnh vực năng lượng và thiên văn học.
Người Việt tìm hiểu về pháp luật Nhật Bản

Người Việt tìm hiểu về pháp luật Nhật Bản

Chiều 18/7, Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản, Tổ chức Giao lưu Quốc tế Việt Nam - Nhật Bản (FAVIJA) và Kênh thông tin HONTO TV phối hợp cùng Sở Cảnh sát Tokyo, đã tổ chức Lễ phát động Cuộc thi Tìm hiểu pháp luật Nhật Bản năm 2025.
Bản hòa âm của tình hữu nghị Việt - Trung

Bản hòa âm của tình hữu nghị Việt - Trung

Ngày 18/7 tại Hà Nội, chương trình “Tiếng hát hữu nghị Việt – Trung 2025” mang đến nhiều tiết mục âm nhạc do nghệ sĩ hai nước cùng thể hiện. Bằng giai điệu và lời ca, chương trình góp phần vun đắp tình hữu nghị và tăng cường gắn kết giữa nhân dân Việt Nam và Trung Quốc.

Đọc nhiều

Trao 34 suất học bổng của Chính phủ Trung Quốc cho học viên Việt Nam

Trao 34 suất học bổng của Chính phủ Trung Quốc cho học viên Việt Nam

Ngày 24/07 tại Hà Nội, Đại sứ quán Trung Quốc đã tổ chức Lễ trao giấy nhập học cho ứng viên trúng tuyển Học bổng Chính phủ Trung Quốc năm học 2025 - 2026. Đây là hoạt động ý nghĩa trong khuôn khổ hợp tác giáo dục giữa hai nước, góp phần thúc đẩy giao lưu nhân dân và tăng cường tình hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc.
Việt Nam kêu gọi Thái Lan - Campuchia giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình

Việt Nam kêu gọi Thái Lan - Campuchia giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình

Trước tình hình xung đột leo thang tại khu vực biên giới Thái Lan - Campuchia, ngày 24/7, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nhấn mạnh Việt Nam bày tỏ lo ngại và kêu gọi hai bên kiềm chế, không sử dụng vũ lực, giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, phù hợp luật pháp quốc tế và tinh thần đoàn kết ASEAN.
Quốc tế kêu gọi Thái Lan - Campuchia kiềm chế, đối thoại hòa bình

Quốc tế kêu gọi Thái Lan - Campuchia kiềm chế, đối thoại hòa bình

Trước căng thẳng leo thang tại biên giới Thái Lan - Campuchia, Liên hợp quốc, Mỹ, EU cùng nhiều nước trong khu vực đã bày tỏ quan ngại sâu sắc, kêu gọi hai bên kiềm chế, bảo vệ thường dân và giải quyết tranh chấp bằng đối thoại hòa bình, phù hợp luật pháp quốc tế.
Việt Nam kêu gọi tuân thủ luật pháp quốc tế, giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình

Việt Nam kêu gọi tuân thủ luật pháp quốc tế, giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình

Phát biểu tại các phiên thảo luận mở cấp cao của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc trong các ngày 22, 24/7, Đại sứ Đỗ Hùng Việt khẳng định Việt Nam kiên định ủng hộ chủ nghĩa đa phương và hành động tập thể do Liên hợp quốc dẫn dắt, đồng thời kêu gọi mọi quốc gia tuân thủ luật pháp quốc tế, giải quyết các tranh chấp, trong đó có Biển Đông, bằng biện pháp hòa bình.
Đột phá mới của Trung Quốc trong lĩnh vực năng lượng, thiên văn học

Đột phá mới của Trung Quốc trong lĩnh vực năng lượng, thiên văn học

Trong tuần qua, Trung Quốc đã đạt được nhiều thành tựu đột phá trong các lĩnh vực năng lượng và thiên văn học.

Multimedia

Xem trên
infographic dau hieu nhan biet lu quet
so doanh nghiep thanh lap moi va quay tro lai hoat dong tang 265
infographic ky nang tranh bay lua dao du lich mua cao diem
Xin chờ trong giây lát...
[Video] Người truyền cảm hứng về tình yêu nước
Sinh viên Lào đi chùa tắm Phật mừng Tết cổ truyền Bunpimay
[Video] 60 phút - Hành trình thay đổi cuộc đời
MV "Bắc Bling": Cụ già, em nhỏ ngân nga, du khách gần xa tỏ bày hứng thú
[Video] Dự án CAF: Ươm mầm những công dân toàn cầu tương lai
[Video] Du khách quốc tế trải nghiệm lễ Phật đầu năm tại chùa Tam Bảo (Đà Nẵng)
Tết của bác sĩ trực cấp cứu - hồi sức tích cực
Đại sứ nhóm G4 hát "Năm qua đã làm gì"
[Video] Bản hòa ca tình hữu nghị chào năm mới 2025
[Video] 30 năm quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ: từ chiến tranh đến đối tác chiến lược toàn diện
[Video] Samaritan’s Purse và Plan International Việt Nam hỗ trợ người dân Việt Nam phục hồi sau bão
[Video] Tái thiết thôn Làng Nủ: Quân đội - Nhân dân đồng hành xây dựng tương lai mới
Dự kiến có khoảng 6-8 cơn bão/áp thấp nhiệt đới hoạt động trên Biển Đông

Dự kiến có khoảng 6-8 cơn bão/áp thấp nhiệt đới hoạt động trên Biển Đông

Từ nay đến cuối năm 2025 có thể xuất hiện từ 8 - 11 cơn bão, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông, trong đó khả năng từ 3-5 cơn đi vào đất liền nước ta.
Người dân chủ động theo dõi thời tiết, chằng chống nhà cửa, sẵn sàng ứng phó bão số 3 (Wipha)

Người dân chủ động theo dõi thời tiết, chằng chống nhà cửa, sẵn sàng ứng phó bão số 3 (Wipha)

Sáng 19/7, bão số 3 (Wipha) đã vượt qua đảo Lu Dông (Philippines), tiến vào Biển Đông với cường độ ngày càng mạnh. Dự báo trong những ngày tới, bão có thể đạt cấp 12, giật cấp 14, gây mưa lớn, biển động dữ dội, nguy cơ cao xảy ra lốc xoáy, sạt lở. Cơ quan chức năng khuyến cáo người dân cần theo dõi sát các bản tin dự báo thời tiết, chủ động phòng tránh, chằng chống nhà cửa, không ra khơi và chuẩn bị các phương án ứng phó thiên tai phù hợp.
Những khuyến cáo người dân cần lưu ý để đảm bảo an toàn trước, trong và sau bão số 3

Những khuyến cáo người dân cần lưu ý để đảm bảo an toàn trước, trong và sau bão số 3

Sáng 20/7, cường độ bão số 3 (Wipha) mạnh lên đầu cấp 12 (118-133km/h), giật cấp 15. Dự báo trong hôm nay và những ngày tới, bão sẽ tiếp tục di chuyển theo hướng tây, sau chuyển tây tây nam hướng về phía nước ta với tốc độ 20-25km/h. Trước diễn biến của bão, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) hướng dẫn kỹ năng ứng phó với bão số 3 và mưa lũ sau bão.
Thời tiết hôm nay (23/7): Bão số 3 đã tan, mưa lớn tiếp diễn ở nhiều khu vực

Thời tiết hôm nay (23/7): Bão số 3 đã tan, mưa lớn tiếp diễn ở nhiều khu vực

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 23/7, dù bão số 3 (Wipha) đã tan nhưng vùng nhiễu động suy yếu từ bão vẫn gây mưa to cho Bắc Bộ và các vùng lân cận.
Bão số 3 Wipha tiếp tục diễn biến phức tạp, tâm bão rất gần Hải Phòng, Hưng Yên, Ninh Bình

Bão số 3 Wipha tiếp tục diễn biến phức tạp, tâm bão rất gần Hải Phòng, Hưng Yên, Ninh Bình

Bão số 3 (tên quốc tế Wipha) tiếp tục diễn biến phức tạp, hoàn lưu rộng, gây ảnh hưởng sớm đến khu vực Bắc Bộ.
Bão số 3 gây mưa dông kèm lốc sét ở Hà Nội, người dân chằng chống nhà cửa sẵn sàng ứng phó

Bão số 3 gây mưa dông kèm lốc sét ở Hà Nội, người dân chằng chống nhà cửa sẵn sàng ứng phó

Dự báo trưa 22/7, bão số 3 đổ bộ đất liền khu vực Hưng Yên - Ninh Bình, hoàn lưu bão gây mưa to và có thể có dông ở khu vực nội thành Hà Nội.