--> -->
Trang chủ Gia đình Việt Tổ ấm
10:04 | 24/06/2019 GMT+7
Theo dõi thoidai.com.vn trên

Ở nhà thuê nhưng vẫn cố mua bốn bánh, tôi nhận thêm đống nợ nần phiền toái vì sĩ diện

Sau khi nghe các bạn mình phân tích khá hợp lý về việc nên mua xe trước hay mua nhà trước, tôi quyết định tậu một "em" bốn bánh trả góp và cuối cùng ân hận vô cùng vì quyết định của mình.
Bố mẹ chi bạo trăm tỷ mua nhà cho con đi du học Đầu tư mua đất ngoại thành Hà Nội, sau 2 năm vợ chồng tôi lãi hơn 400 triệu đồng Quyết định sai lầm: Thu nhập 30 triệu/tháng, vợ chồng 10 năm vẫn đi ở thuê
o nha thue nhung van co mua bon banh toi nhan them dong no nan phien toai vi si dien
(Ảnh minh họa: GĐVN)

Tôi năm nay 28 tuổi, kết hôn hơn 1 năm nay, chưa có con, trai quê ra thành phố lập nghiệp, hiện vẫn ở nhà thuê, thu nhập hai vợ chồng hàng tháng đạt 25 triệu/ tháng. Nhìn chung, hàng tháng sau khi trừ các chi phí ăn ở, hai vợ chồng để ra được tầm 12-15 triệu. Số tiền này chúng tôi gửi tiết kiệm trong ngân hàng, từ ngày ki cóp cũng để ra gần 200 triệu, cả hai vợ chồng thống nhất tiết kiệm thêm vài năm nữa rồi tìm mua một căn chung cư để an cư lạc nghiệp.

Chuyện phiền toái chỉ bắt đầu vào 3 tháng trước, sau cuộc họp lớp đại học, lũ bạn tôi hầu hết đứa nào cũng sắm bốn bánh rồi, thu nhập, gia cảnh không khác vợ chồng tôi là mấy. Cũng có 5-6 cặp vợ chồng vẫn đang ở nhà thuê nhưng cũng sắm bốn bánh để phục vụ nhu cầu đi lại. Bạn tôi phân tích như sau:

+Mua bốn bánh trước khi mua xe phục vụ nhu cầu đi lại chính đáng trong nội thành, mưa không đến mặt nắng không đến đầu.

+Cuối tuần, hàng tháng về quê thăm nội ngoại rất tiện.

+Tạo tin tưởng cho đối tác khi làm ăn.

+Với thu nhập tầm như vợ chồng tôi đi bốn bánh cũng chẳng tốn thêm là bao, chưa có con cái nên càng có thời gian để du hí khắp nơi với nhau khi có bốn bánh.

+Góc nhìn xã hội cũng sẽ thấy bản thân mình "có giá" hơn.

+Mua nhà sau mua xe trước cũng chẳng làm sao, bởi vì nhà và xe đều là nhu cầu cần phải có, mua xe trước thì tiện hơn, chi phí mua xe cũng thấp hơn.

+Rảnh thời gian cho thể chạy thêm taxi công nghệ kiếm thêm, coi như tự xe nuôi xe.

Tôi nghe thì cũng thấy chẳng sai cái gì, thậm chí là rất thuyết phục. Về bàn với vợ chuyện tậu một con bốn bánh tầm hơn 400 triệu, nợ 1/2 thì chỉ sau một năm là có thể trả hết. Mua xe xong sẽ có động lực kiếm tiền mua nhà. Vợ tôi không đồng ý lắm vì cả hai đều không có điểm tựa về tài chính, nên cô ấy vẫn muốn tiết kiệm để mua nhà, đi xe máy cũng không vấn đề gì. Khuyên giải mãi vợ tôi mới đồng ý rút tiền để mua bốn bánh.

Tôi mất thêm 15 triệu tiền đi học lái, bao gồm cả tiền học + thi + chống trượt và bổ túc tay lái, nhậu mừng có bằng lái, nhậu khao xe, nhìn chung cái giá như vậy mọi người vẫn bảo là rẻ. Thế nhưng, tháng đó tôi tiêu sạch lương của mình. Tiền xăng còn phải xin vợ.

o nha thue nhung van co mua bon banh toi nhan them dong no nan phien toai vi si dien
Tháng đầu tiên sau khi mua bốn bánh, tiền lương tiêu hết và tôi còn phải xin vợ tiền đổ xăng (Ảnh minh họa: Shutter Stock)

Công việc bận rộn nên tôi hầu như không có thời gian để chạy taxi công nghệ như dự tính, cuối tuần tranh thủ được hai ngày thứ bảy Chủ nhật thì không có khách, làm việc cả tuần mệt mỏi nên cũng muốn nghỉ ngơi, thế là hai vợ chồng lại cùng nhau về quê thăm nội ngoại. Từ ngày có xe tôi và vợ cũng năng đi cafe, thăm thú bạn bè và gia đình họ hàng hơn. Tháng đầu tiên, cả hai không để ra được đồng nào tiết kiệm.

Sang tháng tiếp theo, tình hình cũng không khả quan hơn, dù bắt đầu nhìn ra những mặt trái của việc "nuôi vợ hai" còn tốn hơn nuôi "vợ cả", tôi vẫn tặc lưỡi cho rằng người ta thu nhập như mình mà vẫn thoải mái nuôi xe, sao mình lại không? Thế nhưng, hết tháng thứ hai, co kéo mãi, hai vợ chồng cũng chỉ để được hai triệu, tiền trả nợ xe đã ngót 7 triệu/tháng, xăng xe, phí gửi, bến bãi cafe,... lúc này tôi bắt đầu lo lắng, vợ chồng vì thế mà cũng thường tranh cãi, mâu thuẫn, tâm lí căng thẳng.

Đến hết tháng thứ ba, chuyện vẫn không có gì khả quan hơn, tôi không thể kiếm thêm thu nhập từ con bốn bánh đó, trái lại, nó tiêu của tôi một tháng trung bình 8 triệu, bằng 1/2 thu nhập hàng tháng của tôi, còn thêm trả gốc và lãi ngân hàng, lương của tôi vừa vặn, không dư ra đồng nào, chi tiêu hàng ngày phụ thuộc vào đồng lương của vợ, cô ấy tỏ ra không thoải mái vì liên tiếp 3 tháng không để ra được đồng nào, dù tôi động viên là tôi vẫn đang trả góp cho xe, nó cũng là tài sản, nhưng cô ấy chỉ ra rằng mua xe trả góp để phục vụ nhu cầu sĩ diện thì nó là tiêu sản, chứ không phải tài sản.

Sang đến tháng thứ tư, tôi cũng nhiều lần phân vân chuyện bán quách đi lấy tiền về cho đỡ mệt, hay tiếp tục trả nợ để nó là của mình. Tuy nhiên, nếu trả góp với thu nhập hiện tại thì cũng phải gần 2 năm tôi mới trả hết. Trong khi, mới bốn tháng mà tôi đã mệt mỏi, căng thẳng thế này, thì gần 2 năm nữa không biết sẽ ra sao, còn kế hoạch sinh con và mua nhà. Tôi chìm ngập trong mệt mỏi từ khi có bốn bánh, không biết làm sao để thoát khỏi, xin hãy cho tôi một lời khuyên?

o nha thue nhung van co mua bon banh toi nhan them dong no nan phien toai vi si dien Bố mẹ chi bạo trăm tỷ mua nhà cho con đi du học

Vì học hành của con, phụ huynh giàu có đồng ý bỏ ra số tiền lớn để có được căn nhà gần trường ở nước ...

o nha thue nhung van co mua bon banh toi nhan them dong no nan phien toai vi si dien Quyết định sai lầm: Thu nhập 30 triệu/tháng, vợ chồng 10 năm vẫn đi ở thuê

Hào hứng vét sạch túi, đi vay nợ để có 800 triệu để xây nhà ở quê, làm xong mới biết đó là quyết định ...

o nha thue nhung van co mua bon banh toi nhan them dong no nan phien toai vi si dien Tổng thu nhập vợ chồng 20 triệu/ tháng, tôi vẫn mua được chung cư 2 tỷ đồng

Cảm giác có khoản nợ lơ lửng trên đầu, lo sợ không trả hết nợ sẽ mất tất cả, hóa ra lại là động lực ...

o nha thue nhung van co mua bon banh toi nhan them dong no nan phien toai vi si dien Vì sao mua nhà lại tốt hơn thuê nhà và chuyện này chẳng hề liên quan đến tiền bạc ?

Từ trước đến nay, quyền sở hữu nhà ở luôn được coi là một cơ chế hiệu quả để tạo ra sự giàu có, đặc ...

Vân Min
Nguồn:

Tin bài liên quan

Đọc nhiều

Trao 34 suất học bổng của Chính phủ Trung Quốc cho học viên Việt Nam

Trao 34 suất học bổng của Chính phủ Trung Quốc cho học viên Việt Nam

Ngày 24/07 tại Hà Nội, Đại sứ quán Trung Quốc đã tổ chức Lễ trao giấy nhập học cho ứng viên trúng tuyển Học bổng Chính phủ Trung Quốc năm học 2025 - 2026. Đây là hoạt động ý nghĩa trong khuôn khổ hợp tác giáo dục giữa hai nước, góp phần thúc đẩy giao lưu nhân dân và tăng cường tình hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc.
Việt Nam kêu gọi Thái Lan - Campuchia giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình

Việt Nam kêu gọi Thái Lan - Campuchia giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình

Trước tình hình xung đột leo thang tại khu vực biên giới Thái Lan - Campuchia, ngày 24/7, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nhấn mạnh Việt Nam bày tỏ lo ngại và kêu gọi hai bên kiềm chế, không sử dụng vũ lực, giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, phù hợp luật pháp quốc tế và tinh thần đoàn kết ASEAN.
Thanh niên kiều bào giao lưu tiếng Việt để "viết tiếp câu chuyện hòa bình"

Thanh niên kiều bào giao lưu tiếng Việt để "viết tiếp câu chuyện hòa bình"

Trong khuôn khổ chuỗi hoạt động Trại hè Việt Nam 2025, tối 23/7, tại Nghệ An, trên 100 thanh niên kiều bào đến từ 31 quốc gia và vùng lãnh thổ đã tham gia Chương trình giao lưu tiếng Việt với chủ đề “Viết tiếp câu chuyện hòa bình”. Chương trình thể hiện khát vọng kết nối, đoàn kết và phát triển của thế hệ trẻ Việt Nam toàn cầu.
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh, tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh, tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ

Nhân kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2025), sáng 24/7/2025, tại Hà Nội, các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các bộ, ngành, cơ quan Trung ương và TP. Hà Nội đặt vòng hoa, vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ tại đài tưởng niệm trên đường Bắc Sơn (Ba Đình, Hà Nội).
Cà Mau nâng cao chất lượng công tác thông tin đối ngoại nhằm quảng bá hình ảnh địa phương, tăng cường hợp tác quốc tế

Cà Mau nâng cao chất lượng công tác thông tin đối ngoại nhằm quảng bá hình ảnh địa phương, tăng cường hợp tác quốc tế

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, công tác thông tin đối ngoại đóng vai trò ngày càng quan trọng, không chỉ là cầu nối văn hóa mà còn là đòn bẩy chiến lược cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Nhận thức rõ tầm quan trọng này, tỉnh Cà Mau đang đẩy mạnh nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thông tin đối ngoại nhằm quảng bá hình ảnh địa phương, thu hút đầu tư, tăng cường hợp tác quốc tế...

Multimedia

Xem trên
infographic dau hieu nhan biet lu quet
so doanh nghiep thanh lap moi va quay tro lai hoat dong tang 265
infographic ky nang tranh bay lua dao du lich mua cao diem
Xin chờ trong giây lát...
[Video] Người truyền cảm hứng về tình yêu nước
Sinh viên Lào đi chùa tắm Phật mừng Tết cổ truyền Bunpimay
[Video] 60 phút - Hành trình thay đổi cuộc đời
MV "Bắc Bling": Cụ già, em nhỏ ngân nga, du khách gần xa tỏ bày hứng thú
[Video] Dự án CAF: Ươm mầm những công dân toàn cầu tương lai
[Video] Du khách quốc tế trải nghiệm lễ Phật đầu năm tại chùa Tam Bảo (Đà Nẵng)
Tết của bác sĩ trực cấp cứu - hồi sức tích cực
Đại sứ nhóm G4 hát "Năm qua đã làm gì"
[Video] Bản hòa ca tình hữu nghị chào năm mới 2025
[Video] 30 năm quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ: từ chiến tranh đến đối tác chiến lược toàn diện
[Video] Samaritan’s Purse và Plan International Việt Nam hỗ trợ người dân Việt Nam phục hồi sau bão
[Video] Tái thiết thôn Làng Nủ: Quân đội - Nhân dân đồng hành xây dựng tương lai mới
Dự kiến có khoảng 6-8 cơn bão/áp thấp nhiệt đới hoạt động trên Biển Đông

Dự kiến có khoảng 6-8 cơn bão/áp thấp nhiệt đới hoạt động trên Biển Đông

Từ nay đến cuối năm 2025 có thể xuất hiện từ 8 - 11 cơn bão, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông, trong đó khả năng từ 3-5 cơn đi vào đất liền nước ta.
Người dân chủ động theo dõi thời tiết, chằng chống nhà cửa, sẵn sàng ứng phó bão số 3 (Wipha)

Người dân chủ động theo dõi thời tiết, chằng chống nhà cửa, sẵn sàng ứng phó bão số 3 (Wipha)

Sáng 19/7, bão số 3 (Wipha) đã vượt qua đảo Lu Dông (Philippines), tiến vào Biển Đông với cường độ ngày càng mạnh. Dự báo trong những ngày tới, bão có thể đạt cấp 12, giật cấp 14, gây mưa lớn, biển động dữ dội, nguy cơ cao xảy ra lốc xoáy, sạt lở. Cơ quan chức năng khuyến cáo người dân cần theo dõi sát các bản tin dự báo thời tiết, chủ động phòng tránh, chằng chống nhà cửa, không ra khơi và chuẩn bị các phương án ứng phó thiên tai phù hợp.
Những khuyến cáo người dân cần lưu ý để đảm bảo an toàn trước, trong và sau bão số 3

Những khuyến cáo người dân cần lưu ý để đảm bảo an toàn trước, trong và sau bão số 3

Sáng 20/7, cường độ bão số 3 (Wipha) mạnh lên đầu cấp 12 (118-133km/h), giật cấp 15. Dự báo trong hôm nay và những ngày tới, bão sẽ tiếp tục di chuyển theo hướng tây, sau chuyển tây tây nam hướng về phía nước ta với tốc độ 20-25km/h. Trước diễn biến của bão, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) hướng dẫn kỹ năng ứng phó với bão số 3 và mưa lũ sau bão.
Thời tiết hôm nay (23/7): Bão số 3 đã tan, mưa lớn tiếp diễn ở nhiều khu vực

Thời tiết hôm nay (23/7): Bão số 3 đã tan, mưa lớn tiếp diễn ở nhiều khu vực

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 23/7, dù bão số 3 (Wipha) đã tan nhưng vùng nhiễu động suy yếu từ bão vẫn gây mưa to cho Bắc Bộ và các vùng lân cận.
Bão số 3 Wipha tiếp tục diễn biến phức tạp, tâm bão rất gần Hải Phòng, Hưng Yên, Ninh Bình

Bão số 3 Wipha tiếp tục diễn biến phức tạp, tâm bão rất gần Hải Phòng, Hưng Yên, Ninh Bình

Bão số 3 (tên quốc tế Wipha) tiếp tục diễn biến phức tạp, hoàn lưu rộng, gây ảnh hưởng sớm đến khu vực Bắc Bộ.
Bão số 3 gây mưa dông kèm lốc sét ở Hà Nội, người dân chằng chống nhà cửa sẵn sàng ứng phó

Bão số 3 gây mưa dông kèm lốc sét ở Hà Nội, người dân chằng chống nhà cửa sẵn sàng ứng phó

Dự báo trưa 22/7, bão số 3 đổ bộ đất liền khu vực Hưng Yên - Ninh Bình, hoàn lưu bão gây mưa to và có thể có dông ở khu vực nội thành Hà Nội.