--> -->
Trang chủ Truyền hình Cuộc sống muôn màu
00:00 | 21/08/2020 GMT+7
Theo dõi thoidai.com.vn trên

Tăng lưu lượng xả, mực nước đập Tam Hiệp vẫn gần chạm mức tối đa

Mưa xối xả khiến mực nước tại đập Tam Hiệp, con đập lớn nhất thế giới, tiến gần đến mức tối đa, bất chấp chính quyền Trung Quốc đã phải tăng lưu lượng xả.
Đập Tam Hiệp mở đồng loạt 11 cửa xả, Trung Quốc Đập Tam Hiệp mở đồng loạt 11 cửa xả, Trung Quốc "dàn trận" đón lũ lớn chưa từng thấy
Lũ trên sông Dương Tử tràn về đập Tam Hiệp, mực nước hồ chứa dâng cao kỷ lục Lũ trên sông Dương Tử tràn về đập Tam Hiệp, mực nước hồ chứa dâng cao kỷ lục

Mực nước tại đập Tam Hiệp khổng lồ trên sông Dương Tử của Trung Quốc đang nhích đến gần mức tối đa sau khi những trận mưa xối xả làm tăng dòng chảy lên mức cao kỷ lục, theo báo cáo của chính phủ Trung Quốc hôm 21/8.

tang luu luong xa muc nuoc dap tam hiep van gan cham muc toi da
Đập Tam Hiệp trên sông Dương Tử xả nước để hạ thấp mực nước trong hồ chứa sau trận mưa lớn vào tháng 7. Ảnh: China Daily/Reuters

Với luồng nước chảy từ sông Dương Tử vào đập 75.000 mét3/giây, mực nước của hồ chứa đập này đã lên đến 165,6 mét vào sáng 21-8, tăng hơn 2 mét trong đêm và cao hơn gần 20 mét so với mức cảnh báo chính thức.

Mức nước tối đa theo thiết kế cho hồ chứa đập Tam Điệp là 175 mét.

Các nhà chức trách đã tăng lưu lượng xả lên mức kỷ lục 48.800m3/giây vào hôm 20/8 để cố gắng hạ thấp mực nước. Có thể sẽ còn tiếp tục tăng xả để tránh khả năng xảy ra một đợt tràn nguy hiểm.

Desiree Tullos, giáo sư tại Đại học bang Oregon, người nghiên cứu dự án đập Tam Hiệp, cho biết: “Họ sẽ làm mọi cách có thể để ngăn con đập bị tràn. Đập tràn nước là trường hợp xấu nhất vì nó gây ra thiệt hại đáng kể... và có thể dẫn đến vỡ đập.”

Lượng mưa ở lưu vực sông Dương Tử đã cao hơn gấp đôi so với mức trung bình cùng kỳ mọi năm. Tính đến tuần trước, 63 triệu người đã bị ảnh hưởng bởi lũ lụt, gây thiệt hại kinh tế gần 180 tỷ nhân dân tệ (26 tỷ USD).

Mực nước đập Tam Hiệp đạt kỷ lục mới. Nguồn: Tân Hoa Xã

Đập Tam Hiệp, được hoàn thành vào năm 2012, được thiết kế không chỉ để sản xuất điện mà còn để giảm sự đe dọa từ sông Dương Tử, nguyên nhân của nhiều trận lũ lụt kinh hoàng trong lịch sử của Trung Quốc.

Theo số liệu của chính phủ, các đập thủy điện khổng lồ của Trung Quốc đã tích trữ hơn 100 tỷ mét khối nước lũ trong năm nay và che chắn cho 18,5 triệu cư dân không phải sơ tán. Các quan chức cho biết chỉ riêng dự án đập Tam Hiệp đã cắt giảm 34% lượng nước lũ ở hạ lưu.

Nhưng những người phản đối cho rằng khả năng kiểm soát lũ của đập Tam Hiệp còn hạn chế, và nó thậm chí có thể khiến vấn đề trở nên tồi tệ hơn trong dài hạn.

Video: Lũ kinh hoàng ở thượng nguồn đổ về đập Tam Hiệp Video: Lũ kinh hoàng ở thượng nguồn đổ về đập Tam Hiệp

Video trận lũ kinh hoàng ở thượng nguồn đang đổ về đập Tam Hiệp (Trung Quốc), nước lũ cuốn phăng mọi thứ và tất cả ...

Trung Quốc cảnh báo siêu lũ tại khu vực đập Tam Hiệp Trung Quốc cảnh báo siêu lũ tại khu vực đập Tam Hiệp

Theo thông tin mới nhất từ Tân Hoa Xã, ba con sông lớn nhất và hàng trăm con sông khác tại nước này, bao gồm ...

Trung Quốc phủ nhận khả năng vỡ đập thủy điện Tam Hiệp Trung Quốc phủ nhận khả năng vỡ đập thủy điện Tam Hiệp

Trước tình hình mưa lũ kỷ lục ở phía Nam có thể ảnh hưởng đến đập thủy điện Tam Hiệp và đe dọa mạng sống ...

Lục Kiếm
Nguồn:

Tin bài liên quan

Tại sao Trung Quốc có thể thắng trong cuộc chiến thương mại với Mỹ?

Tại sao Trung Quốc có thể thắng trong cuộc chiến thương mại với Mỹ?

Dù kinh tế gặp khó, Trung Quốc vẫn nắm lợi thế vượt trội nhờ kiểm soát dài hạn và không bị áp lực bầu cử. Tổng thống Trump liệu có sai lầm chiến lược khi chơi “ván cờ thuế quan” với Trung Quốc?
Trao công hàm phản đối các hoạt động vi phạm chủ quyền Việt Nam đối với Trường Sa

Trao công hàm phản đối các hoạt động vi phạm chủ quyền Việt Nam đối với Trường Sa

Việt Nam đã giao thiệp và trao công hàm phản đối các quốc gia liên quan về các hoạt động vi phạm chủ quyền Việt Nam đối với đá Hoài Ân và các thực thể liên quan khác của Trường Sa.
Đài CMG tổ chức Diễn đàn Đổi mới sáng tạo truyền thông toàn cầu lần thứ 4

Đài CMG tổ chức Diễn đàn Đổi mới sáng tạo truyền thông toàn cầu lần thứ 4

Ngày 25/4, Diễn đàn Đổi mới sáng tạo truyền thông toàn cầu lần thứ 4 do Đài Phát thanh - Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CMG) và Chính quyền nhân dân tỉnh Sơn Đông phối hợp tổ chức đã diễn ra tại thành phố Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Đọc nhiều

VUFO, FES tiếp tục đẩy mạnh hợp tác hỗ trợ phát triển

VUFO, FES tiếp tục đẩy mạnh hợp tác hỗ trợ phát triển

Ngày 12/5 tại Hà Nội, ông Nguyễn Ngọc Hùng, Phó Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam (VUFO) đã tiếp đoàn đại biểu Viện Friedrich-Ebert-Stiftung (FES) do Tiến sỹ Sabine Fandrych, thành viên Ban Lãnh đạo của FES tại Berlin (Đức) làm trưởng đoàn. Hai bên đã thống nhất đẩy mạnh hợp tác phát triển trong thời gian tới.
Tuyên bố chung về những định hướng lớn của quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện Việt-Nga trong giai đoạn hợp tác mới

Tuyên bố chung về những định hướng lớn của quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện Việt-Nga trong giai đoạn hợp tác mới

Các định hướng lớn về quan hệ song phương và phối hợp hành động trên trường quốc tế sẽ tạo xung lực mới mạnh mẽ cho việc phát triển và nâng tầm quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện Việt Nam-Nga trong giai đoạn lịch sử mới.
Lễ ký các văn kiện hợp tác giữa Việt Nam và Belarus

Lễ ký các văn kiện hợp tác giữa Việt Nam và Belarus

Trưa 12/5 theo giờ địa phương, ngay sau hội đàm, Tổng Bí thư Tô Lâm và Tổng thống Aleksandr Lukashenko chứng kiến lễ ký các văn kiện hợp tác giữa Việt Nam-Belarus.
Việt Nam hoan nghênh đề xuất nối lại đàm phán trực tiếp Nga - Ukraine

Việt Nam hoan nghênh đề xuất nối lại đàm phán trực tiếp Nga - Ukraine

Theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao, Việt Nam hoan nghênh đề xuất ngày 11/5 của Tổng thống Nga Vladimir Putin về nối lại đàm phán trực tiếp với Ukraine.
Tổng Bí thư Tô Lâm: Vun đắp tình hữu nghị Việt Nam-Belarus ngày càng bền chặt

Tổng Bí thư Tô Lâm: Vun đắp tình hữu nghị Việt Nam-Belarus ngày càng bền chặt

Tổng Bí thư nhấn mạnh Việt Nam trước sau như một coi trọng quan hệ hữu nghị truyền thống với Belarus; mong muốn tăng cường hợp tác giữa 2 nước trên tất cả các lĩnh vực, vì lợi ích chung của hai nước.
 
Rewind 10 Seconds
00:00
00:00
00:00
Fullscreen
Error loading media:
File could not be played
[Video] Người truyền cảm hứng về tình yêu nước
Sinh viên Lào đi chùa tắm Phật mừng Tết cổ truyền Bunpimay
[Video] 60 phút - Hành trình thay đổi cuộc đời
MV "Bắc Bling": Cụ già, em nhỏ ngân nga, du khách gần xa tỏ bày hứng thú
[Video] Dự án CAF: Ươm mầm những công dân toàn cầu tương lai
[Video] Du khách quốc tế trải nghiệm lễ Phật đầu năm tại chùa Tam Bảo (Đà Nẵng)
Tết của bác sĩ trực cấp cứu - hồi sức tích cực
Đại sứ nhóm G4 hát "Năm qua đã làm gì"
[Video] Bản hòa ca tình hữu nghị chào năm mới 2025
[Video] 30 năm quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ: từ chiến tranh đến đối tác chiến lược toàn diện
[Video] Samaritan’s Purse và Plan International Việt Nam hỗ trợ người dân Việt Nam phục hồi sau bão
[Video] Tái thiết thôn Làng Nủ: Quân đội - Nhân dân đồng hành xây dựng tương lai mới