--> -->
Trang chủ Quốc tế Nhịp sống
11:52 | 19/02/2024 GMT+7
Theo dõi thoidai.com.vn trên

Đảm bảo an ninh lương thực ở châu Á-Thái Bình Dương

Từ ngày 19 đến 22/2, tại Sri Lanka sẽ diễn ra phiên họp thứ 37 của Hội nghị khu vực châu Á-Thái Bình Dương (APRC) do Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) tổ chức nhằm tìm giải pháp bảo vệ an ninh lương thực.
Cần hành động khẩn trương để giải quyết an ninh lương thực Cần hành động khẩn trương để giải quyết an ninh lương thực
An ninh lương thực đang bị thách thức trầm trọng do hậu quả của dịch bệnh, thiên tai và xung đột. Cần xây dựng hệ thống thực phẩm bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Việt Nam nỗ lực giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu và mất an ninh lương thực Việt Nam nỗ lực giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu và mất an ninh lương thực
Ngày 14/2, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ), Hội đồng Bảo an (HĐBA) tiếp tục phiên thảo luận mở cấp cao về “Tác động của biến đổi khí hậu và tình trạng mất an ninh lương thực đối với việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế” dưới sự chủ trì của Tổng thống Cộng hoà Guyana, nước Chủ tịch HĐBA tháng 2/2024, với sự tham dự và phát biểu của đại diện gần 90 nước, Tổng Thư ký LHQ và lãnh đạo một số tổ chức quốc tế liên quan.

Hội nghị có sự tham gia của các bộ trưởng nông nghiệp và các quan chức cấp cao đến từ 46 quốc gia thành viên trên khắp khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Cuộc họp nhằm giải quyết các thách thức về an ninh lương thực, biến đổi khí hậu và phát triển nông thôn, đồng thời tập trung vào các hộ sản xuất nhỏ và nông dân gia đình.

Đảm bảo an ninh lương thực ở châu Á-Thái Bình Dương 2
Tăng cường sản xuất lương thực

Khu vực châu Á-Thái Bình Dương là một bức tranh năng động của các nền kinh tế, một số đang chuyển đổi từ tình trạng kém phát triển sang thu nhập trung bình. Tuy nhiên, tiến bộ không đồng đều và hơn 371 triệu người vẫn phải vật lộn với nạn đói nghèo. Sự bất bình đẳng vẫn tồn tại trong và giữa các quốc gia, giữa các giới tính, ở khu vực thành thị và nông thôn. Bối cảnh phức tạp này tạo thành nền tảng của APRC, nơi khoa học, đổi mới và công nghệ mới đang được tận dụng để cải thiện hệ thống nông nghiệp, quản lý tài nguyên thiên nhiên, hỗ trợ chuyển đổi nông thôn và hỗ trợ các Quốc gia Đảo nhỏ đang phát triển (SIDS).

Mục tiêu của hội nghị APRC là vạch ra lộ trình hướng tới sự phục hồi hoàn toàn sau đại dịch, củng cố các cách thức để xây dựng lại và chuyển đổi hệ thống nông sản thực phẩm của khu vực. Những hoạt động này thông qua việc sản xuất tốt hơn, dinh dưỡng tốt hơn, môi trường tốt hơn và dẫn đến cuộc sống tốt đẹp hơn cho tất cả mọi người. Khám phá cách khoa học, đổi mới và công nghệ có thể biến đổi hệ thống nông nghiệp và đóng góp cho tương lai bền vững cho khu vực.

Khi Văn phòng FAO tại châu Á-Thái Bình Dương nỗ lực hướng tới tăng cường sản xuất, dinh dưỡng, bền vững môi trường và chất lượng cuộc sống, vai trò của khoa học, đổi mới và công nghệ là không thể phủ nhận. Những công cụ này rất cần thiết trong việc cải thiện hệ thống nông nghiệp, quản lý tài nguyên thiên nhiên và hỗ trợ chuyển đổi nông thôn.

Đảm bảo an ninh lương thực ở châu Á-Thái Bình Dương 3
Ông Jong-Jin Kim - Trợ lý Tổng Giám đốc và Đại diện FAO khu vực châu Á-Thái Bình Dương

Ông Jong-Jin Kim - Trợ lý Tổng Giám đốc và Đại diện FAO khu vực châu Á-Thái Bình Dương - cho biết: “Khoa học và đổi mới mang lại những cơ hội chưa từng có để chuyển đổi hệ thống thực phẩm nông nghiệp của chúng ta và xây dựng một tương lai bền vững, kiên cường và toàn diện hơn. APRC là một không gian quan trọng để chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và các phương pháp thực hành tốt nhất cũng như thúc đẩy quan hệ đối tác để giải quyết những thách thức phức tạp mà chúng ta gặp phải".

Mặt khác, nông nghiệp gia đình là nền tảng của nông nghiệp ở châu Á-Thái Bình Dương và APRC sẽ tổ chức một cuộc thảo luận chuyên sâu về tương lai của nền nông nghiệp này. Mục tiêu là khám phá cách các hộ sản xuất nhỏ và nông dân gia đình có thể được hỗ trợ tốt hơn để góp phần đảm bảo an ninh lương thực, tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững trong khu vực.

Ông Jong-Jin Kim giải thích: “Các gia đình nông dân là những người quản lý đất, nước và đa dạng sinh học. Kiến thức, kỹ năng và sự cống hiến của họ là cần thiết để đạt được tầm nhìn chung của chúng ta về một thế giới không có nạn đói và suy dinh dưỡng. APRC là cơ hội để ghi nhận và tôn vinh vai trò quan trọng của họ cũng như cam kết đầu tư vào thành công của họ".

Nhật Bản: Khả năng tự cung cấp lương thực gần mức thấp kỷ lục Nhật Bản: Khả năng tự cung cấp lương thực gần mức thấp kỷ lục
Tỷ lệ tự cung cấp lương thực của Nhật Bản tính theo lượng calo ở mức 38% trong năm tài chính 2022 không thay đổi so với năm trước đó nhưng vẫn gần mức thấp kỷ lục, gây áp lực đối với an ninh lương thực của đất nước, Bộ Nông-Lâm-Ngư nghiệp Nhật Bản vừa cho biết. Tỷ lệ 38% của năm tài khóa 2022 gần với mức thấp kỷ lục 37% năm tài khóa 2020.
Việt Nam hỗ trợ châu Phi giải bài toán an ninh lương thực Việt Nam hỗ trợ châu Phi giải bài toán an ninh lương thực
Dù chỉ chiếm khoảng 2-5% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính toàn cầu, nhưng châu Phi phải gánh chịu nhiều tác động của biến đổi khí hậu, trong đó có khủng hoảng lương thực. Bên cạnh các hoạt động hợp tác song phương về xuất khẩu lúa gạo, Việt Nam còn chia sẻ kinh nghiệm và chuyển giao kiến thức sản xuất nông nghiệp cho nhiều nước châu Phi, góp phần hỗ trợ giải quyết “cơn đau đầu” về lương thực của khu vực này.
Khôi Nguyên (Theo bnnbreaking.com)
Nguồn:

Tin bài liên quan

Việt Nam đề xuất giải pháp đảm bảo an ninh lương thực tại phiên họp FAO

Việt Nam đề xuất giải pháp đảm bảo an ninh lương thực tại phiên họp FAO

Tại phiên họp toàn thể của kỳ họp lần thứ 43 Hội nghị cấp Bộ trưởng của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) ở thủ đô Rome chiều ngày 5/7, đại diện Việt Nam đã đề xuất ba vấn đề nhằm thực hiện chương trình Chuyển đổi hệ thống lương thực, đảm bảo an ninh lương thực.
Việt Nam tích cực tham gia giải quyết khủng hoảng an ninh lương thực và cứu trợ nhân đạo

Việt Nam tích cực tham gia giải quyết khủng hoảng an ninh lương thực và cứu trợ nhân đạo

Từ ngày 21 đến 23/6/2023, tại trụ sở Liên hợp quốc ở Geneva (Thụy Sĩ), đã diễn ra Khóa họp Hội đồng kinh tế - xã hội của Liên hợp quốc (ECOSOC) về các hoạt động hỗ trợ nhân đạo năm 2023. Các phiên thảo luận bàn về giải quyết tình trạng mất an ninh lương thực và nguy cơ xảy ra nạn đói trên thế giới.
Việt Nam cam kết cùng thế giới giải quyết vấn đề an ninh lương thực

Việt Nam cam kết cùng thế giới giải quyết vấn đề an ninh lương thực

Việt Nam cam kết tham gia cùng cộng đồng quốc tế trong giải quyết khủng hoảng an ninh lương thực toàn cầu đang đe dọa trực tiếp cuộc sống của hàng trăm triệu người trên thế giới.
Việt Nam sẵn sàng cung cấp gạo giúp Timor-Leste bảo đảm an ninh lương thực

Việt Nam sẵn sàng cung cấp gạo giúp Timor-Leste bảo đảm an ninh lương thực

Từ ngày 31/7-3/8, Tổng thống Jose Ramos-Horta dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Timor-Leste thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam theo lời mời của Chủ tịch nước Tô Lâm. Ngày 1/8, sau lễ đón tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Tô Lâm đã hội đàm với Tổng thống Timor-Leste Jose Ramos-Horta.
282 triệu người trên thế giới đối mặt với nạn đói

282 triệu người trên thế giới đối mặt với nạn đói

Theo Liên hợp quốc (LHQ), tình trạng mất an ninh lương thực trên thế giới trở nên trầm trọng. Khoảng 282 triệu người đối mặt với nạn đói do các cuộc xung đột, đặc biệt là ở Gaza và Sudan.
Việt Nam là đối tác tin cậy hỗ trợ Malaysia đảm bảo an ninh lương thực

Việt Nam là đối tác tin cậy hỗ trợ Malaysia đảm bảo an ninh lương thực

Ngài Dato’ Tan Yang Thai, Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Malaysia tại Việt Nam, nhấn mạnh như trên tại buổi làm việc với lãnh đạo thành phố Cần Thơ sáng ngày 5/3 tại thành phố Cần Thơ.

Bình luận

Đọc nhiều

Trường PTDTBT Tiểu học Trần Văn Thọ "Nơi con chữ hóa ước mơ"

Trường PTDTBT Tiểu học Trần Văn Thọ "Nơi con chữ hóa ước mơ"

Giữa núi rừng Mường Nhé, Trường PTDTBT Tiểu học Trần Văn Thọ đang âm thầm viết nên câu chuyện đổi mới giáo dục. Chương trình GDPT 2018 không chỉ được triển khai bài bản mà còn lan tỏa bằng sự kiên trì của thầy cô, khát vọng học tập của học trò và niềm tin vào con chữ nơi rẻo cao.
Tin quốc tế ngày 8/5: Mỹ muốn hòa giải xung đột Ấn Độ - Pakistan; Nga bắt đầu ngừng bắn với Ukraine trong 3 ngày

Tin quốc tế ngày 8/5: Mỹ muốn hòa giải xung đột Ấn Độ - Pakistan; Nga bắt đầu ngừng bắn với Ukraine trong 3 ngày

Mỹ muốn đóng vai trò trung gian hòa giải xung đột Ấn Độ - Pakistan; Tổng thống Donald Trump ấn định ngày 8/5 là Ngày Chiến thắng phát xít của Mỹ; Nga bắt đầu ngừng bắn với Ukraine trong 3 ngày; Vatican chưa bầu được tân Giáo hoàng sau vòng bỏ phiếu đầu tiên... là những tin tức quốc tế đáng chú ý ngày 8/5.
Từ ký ức chiến thắng đến hành trình “tiếp lửa” hữu nghị Việt - Nga

Từ ký ức chiến thắng đến hành trình “tiếp lửa” hữu nghị Việt - Nga

Nhân dịp kỷ niệm Ngày Chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại của nhân dân Nga, phóng viên Tạp chí Thời đại đã có cuộc trao đổi với nhà báo Nguyễn Đăng Phát, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Hội hữu nghị Việt Nam - Liên bang Nga về những ký ức không quên tại đất nước ông từng gắn bó và góc nhìn về quan hệ hữu nghị giữa nhân dân hai nước.
Quan hệ Việt Nam - Áo: Khai thác tiềm năng hợp tác trong các lĩnh vực then chốt

Quan hệ Việt Nam - Áo: Khai thác tiềm năng hợp tác trong các lĩnh vực then chốt

Trong buổi làm việc với Tiến sĩ Friedhelm Frischenschlager, cựu Bộ trưởng Quốc phòng Áo, vào ngày 8/5 tại Hà Nội, các đại biểu đã thảo luận về tiềm năng hợp tác giữa Việt Nam và Áo. Sự kiện do Hội hữu nghị Việt Nam - Áo và Đại sứ quán Áo tại Việt Nam tổ chức, đã mở ra nhiều cơ hội hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế, giáo dục và văn hóa.
Mật nghị Hồng Y 2025 & Kỳ vọng của giáo dân thế giới

Mật nghị Hồng Y 2025 & Kỳ vọng của giáo dân thế giới

Khi mặt trời lặn trên Quảng trường Thánh Peter (Vatican) vào cuối ngày 7/5 (giờ địa phương), khói đen bắt đầu bốc lên từ ống khói của Nhà nguyện Sistine, báo hiệu ngày đầu tiên của Mật nghị Hồng Y đã kết thúc mà giáo hoàng mới chưa được bầu.

Multimedia

Xem trên
hon 2700 dai bieu du dai le phat dan vesak lien hop quoc 2025 tai viet nam
infographics ngay quoc te phong chong tieng on 2542025 bien phap giam thieu tac dong cua tieng on
infographics pha lau thang co vao danh sach mon ham ngon nhat dong nam a
 
Rewind 10 Seconds
00:00
00:00
00:00
Fullscreen
Error loading media:
File could not be played
[Video] Người truyền cảm hứng về tình yêu nước
Sinh viên Lào đi chùa tắm Phật mừng Tết cổ truyền Bunpimay
[Video] 60 phút - Hành trình thay đổi cuộc đời
MV "Bắc Bling": Cụ già, em nhỏ ngân nga, du khách gần xa tỏ bày hứng thú
[Video] Dự án CAF: Ươm mầm những công dân toàn cầu tương lai
[Video] Du khách quốc tế trải nghiệm lễ Phật đầu năm tại chùa Tam Bảo (Đà Nẵng)
Tết của bác sĩ trực cấp cứu - hồi sức tích cực
Đại sứ nhóm G4 hát "Năm qua đã làm gì"
[Video] Bản hòa ca tình hữu nghị chào năm mới 2025
[Video] 30 năm quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ: từ chiến tranh đến đối tác chiến lược toàn diện
[Video] Samaritan’s Purse và Plan International Việt Nam hỗ trợ người dân Việt Nam phục hồi sau bão
[Video] Tái thiết thôn Làng Nủ: Quân đội - Nhân dân đồng hành xây dựng tương lai mới
Thời tiết hôm nay (5/5): Bắc Bộ nắng nóng trên diện rộng

Thời tiết hôm nay (5/5): Bắc Bộ nắng nóng trên diện rộng

Theo Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 5/5, khu vực Bắc Bộ được dự báo chiều tối và đêm có mưa rào và dông vài nơi, ngày nắng, có nơi nắng nóng.
Thời tiết hôm nay (3/5): Cảnh báo mưa lớn cục bộ, lốc, sét ở Tây Nguyên và Nam Bộ

Thời tiết hôm nay (3/5): Cảnh báo mưa lớn cục bộ, lốc, sét ở Tây Nguyên và Nam Bộ

Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, chiều và tối 2/5, khu vực Nam Bộ có mưa rào rải rác và có nơi có dông, Tây Nguyên có mưa dông cục bộ, có nơi mưa to. Chiều và tối 3/5, hai khu vực này có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có nơi mưa to với lượng mưa từ 10-30mm, có nơi trên 50mm.
Xuân Ất Tỵ - 2025

Xuân Ất Tỵ - 2025

Xuân Giáp Thìn - 2024

Xuân Giáp Thìn - 2024