--> -->
Trang chủ Gia đình Việt Tập tục
14:58 | 08/07/2022 GMT+7
Theo dõi thoidai.com.vn trên

Độc đáo tết So Loọc người Tày- Nùng xứ Lạng

Ngày 4/7 (tức ngày 6/6 âm lịch) là ngày Tết So Loọc của người Tày. Nùng, Trong quan niệm của người Tày, So Loọc (hay còn gọi là So Lộc) có nghĩa là “xin lộc trời, lộc thần linh, lộc của ông bà tổ tiên” để làm ăn thuận lợi, mùa màng tốt tươi.
Độc đáo Tết Gơ rơ của đồng bào Khơ Mú Độc đáo Tết Gơ rơ của đồng bào Khơ Mú
Mỗi cộng đồng dân tộc thiểu số ở miền Tây xứ Nghệ đều có một cái tết riêng. Nếu như người Mông vui đón Tết từ những ngày cuối tháng 10 (âm lịch) thì người Khơ Mú lại tổ chức Tết Gơ rơ vào cuối tháng 11 với nhiều nét riêng biệt, độc đáo.
Vu Lan của người Nùng: Tết báo hiếu, dịp 'Về ngoại' Vu Lan của người Nùng: Tết báo hiếu, dịp 'Về ngoại'
Nhiều người cho rằng tháng Bảy âm lịch là tháng cô hồn, tháng xấu nhất trong năm nên kiêng kỵ mọi thứ từ việc xây nhà, mai táng, cưới xin, ký hợp đồng, thăng chức… Nhưng với dân tộc Nùng thì tháng Bảy âm lịch lại hoàn toàn khác.

Tết So Lộc là một lễ tết gắn với tín ngưỡng nông nghiệp, được tổ chức vào ngày mùng 6/6 âm lịch. Thời điểm này, thời tiết đang vào độ oi bức nhất của mùa hè. Người Tày và Nùng có câu “Bươn slam lồng chả, bươn hả đăm nà” với ý nghĩa tháng ba gieo mạ, tháng năm cấy lúa. Theo lịch sản xuất truyền thống, khi đồng bào canh tác mỗi năm một vụ lúa, thì đây đang là lúc cây lúa phát triển xanh tươi.

Độc đáo tết So Loọc người Tày- Nùng xứ Lạng
Bữa cơm dịp tết So Lộc sẵn sàng thiết khách, bạn bè. Ảnh: Duy Chiến
Độc đáo tết So Loọc người Tày- Nùng xứ Lạng
Vịt quay nguyên con- đặc sản không thể thiếu trên mâm cỗ của người xứ Lạng. Ảnh: Duy Chiến
Độc đáo tết So Loọc người Tày- Nùng xứ Lạng
Món "Mảy Nhừng" làm bằng gạo, thịt gói lá bắp cải- đặc sản riêng có của người xứ Lạng. Ảnh: Duy Chiến
Độc đáo tết So Loọc người Tày- Nùng xứ Lạng
Bánh dậm thường được làm để cúng giỗ, ăn tết So Lộc. Ảnh: Duy Chiến

Vào ngày Tết So Lộc, người Tày - Nùng sẽ dùng thịt vịt, làm bún để cúng tổ tiên, thần Nông và thần Ngưu. Đến thăm bản làng người Tày trong ngày này, mọi người sẽ nghe thấy rộn ràng tiếng giã bột làm bún từ các nhà vọng ra.

Các gia đình thức dậy sớm, quét dọn, chỉnh trang nhà cửa, bàn thờ rồi thịt vịt, làm bún quây quần cùng nhau ăn. Trong quan niệm của người Tày, để làm ăn thuận lợi, cây cối tốt tươi, vụ mùa bội thu thì trong mâm lễ cúng tổ tiên trong ngày này, ngoài bún, thịt vịt, thịt gà thì phải có đặc sản vùng miền như “xì tải” (bánh dậm) và “pẻng tể” (bánh tẻ)…

Độc đáo tết So Loọc người Tày- Nùng xứ Lạng
Các hộ gia đình người Tày- Nùng Lạng Sơn làm bún ăn dịp tết. Ảnh: Duy Chiến

Sau khi cúng tổ tiên, cả nhà sẽ sửa soạn lễ vật để gia chủ mang ra cúng thần ruộng. Lễ vật cúng thần ruộng bao gồm một vài cây tiền cắt bằng giấy màu, nhuộm vào cây tiền vài giọt máu gà… những lễ vật này sẽ được cắm ở thửa ruộng gần nhà và dòng nước chảy vào ruộng. Đồng bào tin rằng, việc tế cây tiền có ý nghĩa là dâng cúng tiền (vật chất) cho thần ruộng, với mong muốn thần ruộng sẽ phù hộ cho một mùa màng bội thu.

Độc đáo tết So Loọc người Tày- Nùng xứ Lạng
Dịp ăn tết So Lộc, các món ăn truyền thống của xứ Lạng được giới thiệu. Ảnh: Duy Chiến

Ngoài ra, người Tày, Nùng quan niệm tiết gà có thể xua đuổi được ma quỷ, vậy nên đồng bào nhuộm tiết gà vào cây tiền để xua đuổi ma quỷ khỏi phá hoại mùa màng. Trong ngày tết So Lộc, ngoài cúng thần ruộng người Tày và Nùng còn cúng vía trâu. Lễ vật trong lễ cúng không thể thiếu đoạn cành núc nác với 2 mấu ở 2 đầu, giống như xương cẳng trâu. Cúng đoạn cây núc nác này sẽ giúp cho xương trâu bò chắc khỏe.

Độc đáo tết So Loọc người Tày- Nùng xứ Lạng
Dịp tết So Lộc, người dân xứ Lạng có dịp tề tựu cúng giỗ tổ tiên, thần nông, thần núi. Ảnh: Duy Chiến

Sau khi cúng thần ruộng, vía trâu xong cả nhà sẽ ngồi lại cùng nhau ăn một bữa cơm sum họp, chia sẻ những kinh nghiệm quý báu trong sản xuất, đời sống.

Bữa cơm này đã không còn đơn thuần là bữa ăn bình thường, mà trở thành bữa ăn cộng cảm, góp phần gắn kết các thành viên trong gia đình lại gần nhau hơn.

Nét đẹp trong phong tục cưới hỏi của dân tộc Nùng Nét đẹp trong phong tục cưới hỏi của dân tộc Nùng
Chiếm 38,4% dân số toàn huyện, sinh sống ở 11/24 xã, thị trấn, người Nùng có lịch sử sinh sống lâu đời và chiếm tỷ lệ lớn nhất trong cộng đồng các dân tộc ở huyện Hoàng Su Phì. Những năm qua, các thế hệ người Nùng luôn chú trọng gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc mình, trong đó có những nét đẹp trong phong tục cưới hỏi, bởi người Nùng quan niệm lễ cưới không chỉ đơn thuần là việc kết duyên của đôi lứa mà còn có ý nghĩa lớn trong việc giáo dục đạo làm con, nghĩa vợ chồng.
Độc đáo mũ Then người Tày, Nùng xứ Lạng Độc đáo mũ Then người Tày, Nùng xứ Lạng
Thực hành Then là loại hình văn hóa dân gian mang nhiều ý nghĩa đặc sắc vùng miền, là món ăn tinh thần không thể thiếu của đồng bào Tày, Nùng (Lạng Sơn). Trong trang phục, dụng cụ người làm Then thì chiếc mũ tạo nên hình tượng độc đáo, sức lan tỏa, uy nghiêm của thầy Then.
Theo: tamviet.tienphong.vn
Nguồn:

Tin bài liên quan

Tôn vinh nghệ thuật mặt nạ châu Á: Việt Nam góp mặt tại triển lãm “Pratirupa” ở Ấn Độ

Tôn vinh nghệ thuật mặt nạ châu Á: Việt Nam góp mặt tại triển lãm “Pratirupa” ở Ấn Độ

Từ ngày 12-23/7, tại thủ đô New Delhi (Ấn Độ) đã diễn ra triển lãm “Pratirupa: Mặt nạ trong sự giao thoa văn hóa châu Á” với gần 100 mặt nạ nghi lễ và trình diễn đến từ nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Đây là hoạt động văn hóa đặc sắc nhằm tôn vinh nghệ thuật mặt nạ - một di sản phi vật thể giàu ý nghĩa trong văn hóa các nước châu Á.
Happy Streets Festival 2025 tại London: lan tỏa bản sắc văn hóa Việt

Happy Streets Festival 2025 tại London: lan tỏa bản sắc văn hóa Việt

Ngày 5/7, trong khuôn khổ Lễ hội Đường phố Happy Streets Festival 2025 – sự kiện thường niên sôi động tại London quy tụ hơn 20 cộng đồng quốc tế đang sinh sống tại Vương quốc Anh – Đoàn nghệ thuật của Hiệp hội phụ nữ và trẻ em Việt Nam tại Anh lần đầu tiên tham gia và đã mang đến một chương trình biểu diễn đặc sắc, giàu cảm xúc, để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng khán giả.
Việt Nam lần thứ 3 trúng cử thành viên Ủy ban liên chính phủ Công ước UNESCO 2005

Việt Nam lần thứ 3 trúng cử thành viên Ủy ban liên chính phủ Công ước UNESCO 2005

Từ ngày 18 - 20/6/2025 tại trụ sở UNESCO (Paris) đã diễn ra kỳ họp Đại hội đồng lần thứ 10 Công ước 2005 về bảo vệ và phát huy sự đa dạng của các biểu đạt văn hóa. Đặc biệt kỳ họp đánh dấu Việt Nam tái đắc cử nhiệm kỳ thứ hai liên tiếp là thành viên của Ủy ban liên chính phủ Công ước.

Đọc nhiều

Trao 34 suất học bổng của Chính phủ Trung Quốc cho học viên Việt Nam

Trao 34 suất học bổng của Chính phủ Trung Quốc cho học viên Việt Nam

Ngày 24/07 tại Hà Nội, Đại sứ quán Trung Quốc đã tổ chức Lễ trao giấy nhập học cho ứng viên trúng tuyển Học bổng Chính phủ Trung Quốc năm học 2025 - 2026. Đây là hoạt động ý nghĩa trong khuôn khổ hợp tác giáo dục giữa hai nước, góp phần thúc đẩy giao lưu nhân dân và tăng cường tình hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc.
Việt Nam kêu gọi Thái Lan - Campuchia giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình

Việt Nam kêu gọi Thái Lan - Campuchia giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình

Trước tình hình xung đột leo thang tại khu vực biên giới Thái Lan - Campuchia, ngày 24/7, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nhấn mạnh Việt Nam bày tỏ lo ngại và kêu gọi hai bên kiềm chế, không sử dụng vũ lực, giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, phù hợp luật pháp quốc tế và tinh thần đoàn kết ASEAN.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Cuba dâng hoa tưởng niệm Anh hùng dân tộc José Martí tại Hà Nội

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Cuba dâng hoa tưởng niệm Anh hùng dân tộc José Martí tại Hà Nội

Ngày 24/7, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam, Thứ trưởng Thứ nhất Bộ Ngoại giao Cuba Gerardo Peñalver Portal đã dâng hoa tưởng niệm tại tượng đài Anh hùng dân tộc José Martí trong vườn hoa Tao Đàn (Hà Nội).
Cà Mau nâng cao chất lượng công tác thông tin đối ngoại nhằm quảng bá hình ảnh địa phương, tăng cường hợp tác quốc tế

Cà Mau nâng cao chất lượng công tác thông tin đối ngoại nhằm quảng bá hình ảnh địa phương, tăng cường hợp tác quốc tế

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, công tác thông tin đối ngoại đóng vai trò ngày càng quan trọng, không chỉ là cầu nối văn hóa mà còn là đòn bẩy chiến lược cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Nhận thức rõ tầm quan trọng này, tỉnh Cà Mau đang đẩy mạnh nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thông tin đối ngoại nhằm quảng bá hình ảnh địa phương, thu hút đầu tư, tăng cường hợp tác quốc tế...
Việt Nam kêu gọi tuân thủ luật pháp quốc tế, giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình

Việt Nam kêu gọi tuân thủ luật pháp quốc tế, giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình

Phát biểu tại các phiên thảo luận mở cấp cao của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc trong các ngày 22, 24/7, Đại sứ Đỗ Hùng Việt khẳng định Việt Nam kiên định ủng hộ chủ nghĩa đa phương và hành động tập thể do Liên hợp quốc dẫn dắt, đồng thời kêu gọi mọi quốc gia tuân thủ luật pháp quốc tế, giải quyết các tranh chấp, trong đó có Biển Đông, bằng biện pháp hòa bình.

Multimedia

Xem trên
infographic dau hieu nhan biet lu quet
so doanh nghiep thanh lap moi va quay tro lai hoat dong tang 265
infographic ky nang tranh bay lua dao du lich mua cao diem
Xin chờ trong giây lát...
[Video] Người truyền cảm hứng về tình yêu nước
Sinh viên Lào đi chùa tắm Phật mừng Tết cổ truyền Bunpimay
[Video] 60 phút - Hành trình thay đổi cuộc đời
MV "Bắc Bling": Cụ già, em nhỏ ngân nga, du khách gần xa tỏ bày hứng thú
[Video] Dự án CAF: Ươm mầm những công dân toàn cầu tương lai
[Video] Du khách quốc tế trải nghiệm lễ Phật đầu năm tại chùa Tam Bảo (Đà Nẵng)
Tết của bác sĩ trực cấp cứu - hồi sức tích cực
Đại sứ nhóm G4 hát "Năm qua đã làm gì"
[Video] Bản hòa ca tình hữu nghị chào năm mới 2025
[Video] 30 năm quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ: từ chiến tranh đến đối tác chiến lược toàn diện
[Video] Samaritan’s Purse và Plan International Việt Nam hỗ trợ người dân Việt Nam phục hồi sau bão
[Video] Tái thiết thôn Làng Nủ: Quân đội - Nhân dân đồng hành xây dựng tương lai mới
Dự kiến có khoảng 6-8 cơn bão/áp thấp nhiệt đới hoạt động trên Biển Đông

Dự kiến có khoảng 6-8 cơn bão/áp thấp nhiệt đới hoạt động trên Biển Đông

Từ nay đến cuối năm 2025 có thể xuất hiện từ 8 - 11 cơn bão, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông, trong đó khả năng từ 3-5 cơn đi vào đất liền nước ta.
Người dân chủ động theo dõi thời tiết, chằng chống nhà cửa, sẵn sàng ứng phó bão số 3 (Wipha)

Người dân chủ động theo dõi thời tiết, chằng chống nhà cửa, sẵn sàng ứng phó bão số 3 (Wipha)

Sáng 19/7, bão số 3 (Wipha) đã vượt qua đảo Lu Dông (Philippines), tiến vào Biển Đông với cường độ ngày càng mạnh. Dự báo trong những ngày tới, bão có thể đạt cấp 12, giật cấp 14, gây mưa lớn, biển động dữ dội, nguy cơ cao xảy ra lốc xoáy, sạt lở. Cơ quan chức năng khuyến cáo người dân cần theo dõi sát các bản tin dự báo thời tiết, chủ động phòng tránh, chằng chống nhà cửa, không ra khơi và chuẩn bị các phương án ứng phó thiên tai phù hợp.
Những khuyến cáo người dân cần lưu ý để đảm bảo an toàn trước, trong và sau bão số 3

Những khuyến cáo người dân cần lưu ý để đảm bảo an toàn trước, trong và sau bão số 3

Sáng 20/7, cường độ bão số 3 (Wipha) mạnh lên đầu cấp 12 (118-133km/h), giật cấp 15. Dự báo trong hôm nay và những ngày tới, bão sẽ tiếp tục di chuyển theo hướng tây, sau chuyển tây tây nam hướng về phía nước ta với tốc độ 20-25km/h. Trước diễn biến của bão, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) hướng dẫn kỹ năng ứng phó với bão số 3 và mưa lũ sau bão.
Thời tiết hôm nay (23/7): Bão số 3 đã tan, mưa lớn tiếp diễn ở nhiều khu vực

Thời tiết hôm nay (23/7): Bão số 3 đã tan, mưa lớn tiếp diễn ở nhiều khu vực

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 23/7, dù bão số 3 (Wipha) đã tan nhưng vùng nhiễu động suy yếu từ bão vẫn gây mưa to cho Bắc Bộ và các vùng lân cận.
Bão số 3 Wipha tiếp tục diễn biến phức tạp, tâm bão rất gần Hải Phòng, Hưng Yên, Ninh Bình

Bão số 3 Wipha tiếp tục diễn biến phức tạp, tâm bão rất gần Hải Phòng, Hưng Yên, Ninh Bình

Bão số 3 (tên quốc tế Wipha) tiếp tục diễn biến phức tạp, hoàn lưu rộng, gây ảnh hưởng sớm đến khu vực Bắc Bộ.
Bão số 3 gây mưa dông kèm lốc sét ở Hà Nội, người dân chằng chống nhà cửa sẵn sàng ứng phó

Bão số 3 gây mưa dông kèm lốc sét ở Hà Nội, người dân chằng chống nhà cửa sẵn sàng ứng phó

Dự báo trưa 22/7, bão số 3 đổ bộ đất liền khu vực Hưng Yên - Ninh Bình, hoàn lưu bão gây mưa to và có thể có dông ở khu vực nội thành Hà Nội.