Ngày 5/2, TP. Hội An, tỉnh Quảng Nam đã tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia cho lễ hội Tết Nguyên tiêu Hội An.
Những ngày cuối năm, đồng bào vùng cao huyện Si Ma Cai tích cực vệ sinh môi trường, làm sạch đường quê, chuẩn bị đón năm mới.
Mới đây, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có quyết định số 73/QĐ-BVHTTDL về việc đưa lễ hội đền Đông Cuông, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Đồng bào Hre sống ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi có đời sống văn hoá phong phú, đa dạng với nhiều làn điệu dân ca, nhạc cụ, lễ hội truyền thống. Các địa phương đang nỗ lực khôi phục, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá của đồng bào Hre gắn với phát triển du lịch cộng đồng.
Điệu múa cổ giáo cờ giáo quạt xuất hiện từ thời nhà Trần đang còn được lưu truyền tại làng Giắng (làng Thượng Liệt), xã Đông Tân, huyện Đông Hưng (tỉnh Thái Bình). Đã có thời điểm tưởng thất truyền, nhưng bằng sự bền bỉ, truyền dạy từ đời này sang đời khác, điệu múa đặc sắc này vẫn đang âm thầm khẳng định sự trường tồn trong đời sống dân gian.
Cùng với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế, tỉnh Lai Châu luôn chú trọng xây dựng và nâng cao chất lượng đời sống văn hóa tinh thần cho người dân trên địa bàn.
Ngày 29/11, Ban Quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh đã tổ chức hội thảo khoa học "Giá trị di sản văn hóa tín ngưỡng thờ mẫu tỉnh Bắc Ninh và định hướng công tác quản lý trong đời sống đương đại".
Gần 90 tuổi đời với hơn 70 năm nuôi dưỡng tình yêu Quan họ, Nghệ nhân Nhân dân Nguyễn Văn Cầu (Bắc Ninh) là “bảo tàng sống” lưu giữ văn hóa.
Chợ phiên Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng thường diễn ra 5 ngày 1 lần. Chợ không chỉ là nơi giao thương, trao đổi hàng hóa của đồng bào các dân tộc, chợ phiên còn là nơi hội tụ của những tinh hoa văn hóa, phong tục, tập quán đậm đà bản sắc dân tộc, được đồng bào gìn giữ, bảo tồn, trở thành nét văn hóa đặc sắc của đồng bào DTTS nơi đây.
Tưởng như âm thầm nhưng lại rộn rã theo cách riêng của mình, những câu lạc bộ thơ ca trên cả nước cứ thế "vun tưới" cho những hồn thơ nhiều thế hệ. CLB Thơ Quan họ làng Lim cũng là một điển hình như thế.
Tôi muốn đưa văn hóa của người Ba Na đến gần hơn với bạn bè bốn phương. Vì muốn giữ văn hóa nguyên bản, sự mộc mạc của con người Tây Nguyên, tôi chọn du lịch cộng đồng để vừa quảng bá, vừa bảo tồn theo kiểu " lấy di sản nuôi di sản". Đinh A Ngưi - ông chủ của homestay ở làng Kgiang đã bộc bạch như vậy.
Vào lúc 20h00 ngày 15/10/2022, tại Vườn hoa Đền Bà Kiệu (Phố đi bộ Hồ Gươm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) sẽ diễn ra chương trình nghệ thuật “Tinh hoa Việt Nam”.
Từ bao đời nay, người Dao ở xã Tầm Xuân, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái vẫn trân trọng cây quế. Đầu năm nào, người Dao cũng cúng thần rừng và thần quế, mong cho có sức khoẻ, mùa màng bội thu và đặc biệt mong cho những em bé mới ra đời có được sức sống mãnh liệt như cây quế rừng, trở thành người có ích cho xã hội. Từ lâu, cây quế đã trở thành một thành tố trong đời sống văn hoá và trở thành cây chủ lực phát triển kinh tế giúp bà con làm giàu.
Mới đây, ngày 17/9, Ủy ban nhân dân huyện Bắc Hà và Sở Du lịch Lào Cai đã khai mạc Lễ hội “Hương cốm mùa thu vàng” nằm trong chuỗi Festival “Lễ hội mùa thu” trên cao nguyên trắng Bắc Hà.
Từ khát vọng đem tạo ra giá trị cho cộng đồng, Nguyễn Trung Thành được xem như người “truyền cảm hứng”, giúp tạo dựng giá trị xứng tầm cho nghệ thuật thủ công mỹ nghệ truyền thống của Việt Nam.
Sáng 12/9, tại Đền Kiếp Bạc (xã Hưng Đạo, thành phố Chí Linh), tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ tưởng niệm 722 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn (1300 -2022) và khai hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2022.
Trong 4 ngày diễn ra Tuần lễ Văn hóa - Chợ tình Phong lưu đã có khoảng 6.000 du khách đã đến Bảo Lạc (Cao Bằng).
Xã Ngọc Linh, huyện Đăk Glei (Kon Tum) nằm trong quần thể dãy núi Ngọc Linh có độ cao 2.598 m, là nơi sinh sống bao đời nay của đồng bào dân tộc Xơ Đăng. Có dịp đến với xã Ngọc Linh, chúng ta sẽ được chiêm ngưỡng những thác nước trắng xóa, những ngôi làng
Ở cái tuổi “thất thập cổ lai hy”, nhưng nghệ nhân Phùng Đình Giáp ở Đông Khê, huyện Thuận Thành (Bắc Ninh), người đã dành cả cuộc đời nặn phỗng đất quả quyết: “Tôi và gia đình sẽ không để phỗng đất biến mất. Còn khỏe thì tôi còn nặn phỗng, bao giờ yếu không làm được mới thôi”.
Hương ước, lệ làng là một loại sản phẩm văn hóa ra đời từ lâu, gắn liền với bao thăng trầm của đời sống xã hội, do cộng đồng dân cư tạo ra làm thước đo chuẩn mực, phân biệt đúng sai, phải trái, lạc hậu, văn minh, góp phần điều chỉnh các mối quan hệ trong xã hội trên tinh thần tự quản của người dân.