--> -->
Trang chủ Bạn đọc - Cần biết
14:21 | 09/06/2024 GMT+7
Theo dõi thoidai.com.vn trên

Mâm lễ cúng Tết Đoan Ngọ mùng 5 tháng 5 cần chuẩn bị những gì?

Ngày Tết Đoan Ngọ mùng 5 tháng 5 đang đến rất gần. Vào ngày này nhiều gia đình chuẩn bị mâm lễ cúng, lễ vật để biếu gia đình nội ngoại. Cùng tìm hiểu thêm về ngày Tết Đoan Ngọ ngay trong bài viết này.
7 nước châu Á đón Tết cổ truyền tại Hà Nội 7 nước châu Á đón Tết cổ truyền tại Hà Nội
Tết Thiếu nhi cho các cháu vùng biển đảo Tết Thiếu nhi cho các cháu vùng biển đảo

Nguồn gốc, ý nghĩa ngày Tết Đoan Ngọ mùng 5 tháng 5

Mâm lễ cúng Tết Đoan Ngọ mùng 5 tháng 5 cần chuẩn bị những gì?
Mâm lễ cúng Tết Đoan Ngọ mùng 5 tháng 5 cần chuẩn bị những gì?

Tết Đoan Ngọ hay còn được gọi là tết Đoan Dương, được tổ chức vào giờ Ngọ, ngày mùng 5 tháng 5 Âm lịch hằng năm. Đây là một ngày tết truyền thống tại một số quốc gia Đông Á như Việt Nam, Triều Tiên, Đài Loan, Nhật Bản và Trung Quốc. "Đoan" có nghĩa là mở đầu, "Ngọ" là khoảng thời gian từ 11 giờ sáng đến 1 giờ chiều, ăn tết Đoan Ngọ là ăn vào buổi trưa. Đoan Ngọ tức là lúc mặt trời bắt đầu ngắn nhất, ở gần trời đất nhất. Ở Việt Nam, tết Đoan Ngọ còn được gọi với cái tên khá dân dã đó chính là "tết giết sâu bọ". Hiểu đơn giản, đây chính là ngày phát động bắt sâu bọ, tiêu diệt bớt các loài sâu bệnh gây hại cho cây trồng.

Theo truyền thuyết kể lại, một ngày sau khi thu hoạch, nông dân ăn mừng vì trúng mùa nhưng sâu bọ năm ấy lại kéo dày ăn mất cây trái, thực phẩm đã thu hoạch. Mọi người đau đầu không biết làm cách nào để có thể giải được nạn sâu bọ này, bỗng nhiên có một ông lão từ xa đi tới tự xưng là Đôi Truân. Ông chỉ cho dân chúng mỗi nhà lập một đàn cúng gồm đơn giản có bánh tro, trái cây, sau đó ra trước nhà mình vận động thể dục. Nhân dân làm theo chỉ một lúc sau, sâu bọ đàn lũ té ngã rã rượi. Lão ông còn bảo thêm: Sâu bọ hằng năm vào ngày này rất hung hăng, mỗi năm vào đúng ngày này cứ làm theo những gì ta đã dặn thì sẽ trị được chúng. Dân chúng biết ơn định cảm tạ thì ông lão đã đi đâu mất. Để tưởng nhớ việc này, dân chúng đặt cho ngày này là ngày "Tết diệt sâu bọ", có người gọi nó là "Tết Đoan ngọ" vì giờ cúng thường vào giữa giờ Ngọ.

Cúng Tết Đoan Ngọ mùng 5 tháng 5 vào giờ nào

Mâm lễ cúng Tết Đoan Ngọ mùng 5 tháng 5 cần chuẩn bị những gì?
Mâm lễ cúng Tết Đoan Ngọ của miền Trung

"Đoan" có nghĩa là mở đầu, còn "Ngọ" nghĩa là giờ Ngọ, khoảng thời gian từ 11 giờ trưa đến 1 giờ chiều. Chính bởi vậy giờ chuẩn nhất để thực hiện các nghi thức cúng và ăn Tết Đoan Ngọ chính là vào buổi trưa, có thể bắt đầu từ lúc bắt đầu giờ Ngọ.

Mâm lẽ cúng Tết Đoan Ngọ mùng 5 tháng 5 cần chuần bị những gì?

Mâm lễ cúng Tết Đoan Ngọ mùng 5 tháng 5 cần chuẩn bị những gì?
Mâm lễ cúng tết Đoan Ngọ của người miền Nam không thyể thiếu bánh trôi nước

Tùy theo vùng miền, lễ vật cúng Tết Đoan Ngọ có vài chi tiết khác nhau. Mâm cúng trong ngày này ở miền Bắc thường có trái cây, hoa tươi và một số phẩm vật đặc trưng trong tiết khí Hạ chí như: vải, mận, xôi, bánh gio, rượu nếp.

Miền Trung ngoài hương, hoa, rượu nếp, nước, các loại quả thì không thể thiếu thịt vịt. Còn mâm cúng tại miền Nam thì không thể thiếu chè trôi nước.

Dù tự tay bày biện hay đặt mua mâm cúng sẵn, ai cũng gửi gắm vào đó những mong ước về một mùa màng bội thu, công việc suôn sẻ và đặc biệt là sức khỏe dồi dào.

Tết 2024: Mâm cúng ông Công ông Táo đầy đủ nhất theo phong tục người miền Trung Tết 2024: Mâm cúng ông Công ông Táo đầy đủ nhất theo phong tục người miền Trung
Tết 2024: Mâm cúng ông Công ông Táo đầy đủ nhất theo phong tục người miền Nam Tết 2024: Mâm cúng ông Công ông Táo đầy đủ nhất theo phong tục người miền Nam
Thạch Thảo (TH)
Nguồn:

Tin bài liên quan

Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa

Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa

Từ ngày 21/6, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình “Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa” với nhiều điểm mới, mang đậm dấu ấn Tết Đoan Ngọ cung đình.
Tết Đoan Ngọ trong nghi lễ dân gian của người Việt

Tết Đoan Ngọ trong nghi lễ dân gian của người Việt

Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch) hay còn gọi là ngày diệt sâu bọ từ lâu đã trở thành ngày Tết truyền thống của người Việt. Vào ngày này, người dân thường chuẩn bị một mâm lễ dâng lên tổ tiên, thần linh với mong muốn đón nhận may mắn, cầu mong cho mùa màng bội thu.
Tết Đoan Ngọ nên kiêng gì để cả năm may mắn, gia đạo bình yên?

Tết Đoan Ngọ nên kiêng gì để cả năm may mắn, gia đạo bình yên?

Tuy không phải là dịp tết lớn trong năm nhưng Tết Đoan Ngọ đã có từ lâu đời và đi sâu vào tiềm thức văn hóa của người dân Việt Nam. Tuy nhiên, trong ngày tết này nên kiêng kỵ những gì thì không phải ai cũng biết.

Đọc nhiều

Tin quốc tế sáng 21/4: Nga không gia hạn lệnh ngừng bắn với Ukraine, hai bên cáo buộc lẫn nhau vi phạm

Tin quốc tế sáng 21/4: Nga không gia hạn lệnh ngừng bắn với Ukraine, hai bên cáo buộc lẫn nhau vi phạm

Nga không gia hạn lệnh ngừng bắn với Ukraine, hai bên cáo buộc lẫn nhau vi phạm; Trung Quốc thử bom hydro phi hạt nhân; quân đội Israel công khai nhận lỗi vụ sát hại 15 nhân viên y tế, cứu trợ tại Gaza... là những tin tức quốc tế đáng chú ý sáng 21/4.
Tin quốc tế sáng 22/4: Mỹ họp bàn thuế quan, Nga sẵn sàng đàm phán với Ukraine

Tin quốc tế sáng 22/4: Mỹ họp bàn thuế quan, Nga sẵn sàng đàm phán với Ukraine

Tổng thống Trump họp với các tập đoàn bán lẻ lớn về chính sách thuế quan; Đại học Harvard kiện chính quyền Trump; Nga sẵn sàng đàm phán hòa bình trực tiếp với Ukraine... là những tin tức quốc tế đáng chú ý sáng 22/4.
50 năm thống nhất đất nước: Hélène Luc với tình yêu dành cho "Tổ quốc thứ hai"

50 năm thống nhất đất nước: Hélène Luc với tình yêu dành cho "Tổ quốc thứ hai"

Từ cô gái trẻ đầy nhiệt huyết tham gia phong trào chống chiến tranh đến khi là Thượng nghị sỹ danh dự, bà Hélène Luc đã trở thành biểu tượng của tình hữu nghị Pháp-Việt trong suốt hơn 70 năm qua.
Thủ tướng chỉ đạo chi trả lương hưu tháng 5 sớm hơn thường lệ

Thủ tướng chỉ đạo chi trả lương hưu tháng 5 sớm hơn thường lệ

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa có công điện gửi Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc chi trả lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng 5/2025.
Giao lưu "Việt - Lào chung đỉnh Trường Sơn": Nối dài mạch nguồn đoàn kết

Giao lưu "Việt - Lào chung đỉnh Trường Sơn": Nối dài mạch nguồn đoàn kết

Ngày 20/4, Trường Đại học Sư phạm (Đại học Thái Nguyên) tổ chức Chương trình giao lưu "Việt - Lào chung đỉnh Trường Sơn" nhằm tăng cường quan hệ hợp tác giáo dục, giao lưu văn hoá giữa Việt Nam và Lào.
Xin chờ trong giây lát...
Sinh viên Lào đi chùa tắm Phật mừng Tết cổ truyền Bunpimay
[Video] 60 phút - Hành trình thay đổi cuộc đời
MV "Bắc Bling": Cụ già, em nhỏ ngân nga, du khách gần xa tỏ bày hứng thú
[Video] Dự án CAF: Ươm mầm những công dân toàn cầu tương lai
[Video] Du khách quốc tế trải nghiệm lễ Phật đầu năm tại chùa Tam Bảo (Đà Nẵng)
Tết của bác sĩ trực cấp cứu - hồi sức tích cực
Đại sứ nhóm G4 hát "Năm qua đã làm gì"
[Video] Bản hòa ca tình hữu nghị chào năm mới 2025
[Video] 30 năm quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ: từ chiến tranh đến đối tác chiến lược toàn diện
[Video] Samaritan’s Purse và Plan International Việt Nam hỗ trợ người dân Việt Nam phục hồi sau bão
[Video] Tái thiết thôn Làng Nủ: Quân đội - Nhân dân đồng hành xây dựng tương lai mới
[Video] Tổ chức Cứu trợ Trẻ em và hành trình 10 năm thay đổi cuộc sống trẻ em vùng cao