--> -->
Trang chủ Quốc tế Quân sự - vũ khí
07:33 | 11/05/2021 GMT+7
Theo dõi thoidai.com.vn trên

Pháo hạm Nga diệt mọi mục tiêu trên biển nằm trong tầm bắn

Vũ khí này đã chứng tỏ là một loại vũ khí có hiệu suất cao, có tốc độ bắn hơn 60 phát/phút.
Vũ khí hủy diệt mới của Nga có thể tấn công cả nhóm tàu sân bay Mỹ trong 'một nốt nhạc' Vũ khí hủy diệt mới của Nga có thể tấn công cả nhóm tàu sân bay Mỹ trong 'một nốt nhạc'
'Sát thủ' Kalibr phóng xịt, lộn nhiều vòng ngay trên chiến hạm Nga 'Sát thủ' Kalibr phóng xịt, lộn nhiều vòng ngay trên chiến hạm Nga
Pháo hạm Nga diệt mọi mục tiêu trên biển nằm trong tầm bắn
Pháo hạm AK-130 trên chiến hạm Nga. Ảnh: Internet

Dù ra đời từ thời liên Xô nhưng đến nay hệ thống pháo hạm AK-130 vẫn là vũ khí đáng sợ với bất kỳ mục tiêu nào trên biển trong tầm bắn.

Cụ thể, theo chuyên gia Maya Carlin trên tờ National Interest, chính khả năng hoàn thành nhiều nhiệm vụ và tính ổn định cao khiến Hải quân Nga đến nay vẫn tin dùng pháo hạm AK-130 trên những chiến hạm cỡ lớn dù vũ khí có này có trọng lượng lên tới 100 tấn.

Dù thời gian phát triển AK-130 bị kéo dài với nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng vũ khí này đã chứng tỏ là một loại vũ khí có hiệu suất cao, có tốc độ bắn hơn 60 phát/phút.

Được biết, Hải quân Liên Xô bắt đầu có kế hoạch sở hữu khẩu pháo tự động cỡ nòng lớn từ những năm Chiến tranh Thế giới thứ hai. Những người lính pháo binh của Lực lượng Vũ trang Liên Xô cho rằng, những khẩu pháo hiện có với cỡ nòng từ 100-130mm với tốc bộ bắn chậm làm hạn chế khả năng tấn công các mục tiêu trên không.

Chính vì vậy, trong giai đoạn 1952-1955, Liên Xô đã phát triển một số nguyên mẫu thử nghiệm pháo tự động nạp đạn. Những loại pháo tự động dự kiến được phát triển và đưa vào trang bị của Hải quân trong khuôn khổ chương trình đóng tàu giai đoạn năm 1956-1965, nhưng sau đó kế hoạch này đã bị hủy bỏ.

Bản thiết kế kỹ thuật mang ký hiệu nhà máy ZIF-92 xuất hiện vào năm 1969. Đó là khẩu pháo một nòng cỡ nòng 130mm. Nhiều tính năng của khẩu pháo ZIF-92 sau này được ứng dụng vào pháo hạm AK-130. Nguyên mẫu ZIF-92 nổi bật với những đặc tính mới mẻ, nhưng không phải là không có thiếu sót. Các chuyên gia Liên Xô định lắp ZIF-92 trên tàu tuần tra thuộc Đề án 1135 Burevestnik. Tuy nhiên, ZIF-92 tỏ ra quá nặng đối với các tàu loại này và buộc phải nằm lại trên kệ.

Hải quân Liên Xô cuối cùng được chuyển giao loại pháo hạm với kết cấu 2 nòng vào năm 1985. Loại pháo này được đặt tên là AK-130 và được lắp đặt trên tàu khu trục Đề án 956 Sovremeny. AK-130 được bắt đầu phát triển vào năm 1976 tại phòng thiết kế Arsenal mang tên M.V. Frunze.

Với thiết kế 2 nòng thực sự cần thiết cho pháo hạm bởi 1 nòng không đảm bảo được hiệu suất bắn 60 phát/phút. Với 2 nòng, pháo AK-130 có thể bắn 80 phát/phút (mỗi nòng bắn 40 viên đạn). Mỗi viên đạn nặng 33kg. Tầm bắn tối đa khi tấn công các mục tiêu trên biển và trên mặt đất của AK-130 là 23km.

"Đại bàng bất bại" F-15C của Mỹ tiêu diệt mục tiêu máy bay không người lái xa nhất lịch sử
Video: Biên đội 5 tuần thám cơ Nga tập thả thủy lôi diệt tàu ngầm Video: Biên đội 5 tuần thám cơ Nga tập thả thủy lôi diệt tàu ngầm
Tú Anh (TH)
Nguồn:

Tin bài liên quan

Cận cảnh dàn hoả lực trên các tàu chiến mới của Hải quân Nga

Cận cảnh dàn hoả lực trên các tàu chiến mới của Hải quân Nga

Hải pháo A-192M 130mm Armat mới đã được đưa vào sản xuất hàng loạt ở Nga, được thiết kế để trang bị cho các khinh hạm đa năng Dự án 22350 lớp Đô đốc Gorshkov đang được xây dựng.
Khu trục hạm 'đồng nát' Nga hồi sinh nhờ 'siêu' tên lửa chống hạm Uran

Khu trục hạm 'đồng nát' Nga hồi sinh nhờ 'siêu' tên lửa chống hạm Uran

Hải quân Nga dự kiến sẽ nâng cấp và trang bị nhiều vũ khí mới cho loạt khu trục hạm thuộc Dự án 1155 do Liên Xô chế tạo, phục vụ các nhiệm vụ đặc biệt.
Dàn "sát thủ diệt hạm" đón đầu hạm đội Trung Quốc

Dàn "sát thủ diệt hạm" đón đầu hạm đội Trung Quốc

Trong khi đe dọa dùng tên lửa tiêu diệt tàu chiến Mỹ, thì chính hạm đội Trung Quốc đang đối mặt thế trận “tên lửa diệt hạm” của Nhật Bản và Đài Loan.
Ấn Độ bắt đầu triển khai các hệ thống 'rồng lửa' S-400 Triumf đầu tiên

Ấn Độ bắt đầu triển khai các hệ thống 'rồng lửa' S-400 Triumf đầu tiên

Hãng tin Hindustan Times ngày 17/1 cho biết, Ấn Độ đã bắt đầu triển khai trung đoàn tên lửa đất đối không S-400 Triumf đầu tiên mua của Nga.
Vũ khí "ngày tận thế' của Nga có thể nằm phục kích sâu dưới đáy đại dương

Vũ khí "ngày tận thế' của Nga có thể nằm phục kích sâu dưới đáy đại dương

Vũ khí "ngày tận thế" của Nga - ngư lôi hạt nhân Poseidon (hay còn được gọi bằng cái tên Status-6) sẽ có thêm phiên bản đặc biệt.
'Siêu súng bắn tỉa' trang bị cho đặc nhiệm bảo vệ Tổng thống Nga uy lực cỡ nào?

'Siêu súng bắn tỉa' trang bị cho đặc nhiệm bảo vệ Tổng thống Nga uy lực cỡ nào?

Lực lượng đặc nhiệm bảo vệ nhà lãnh đạo Nga luôn được tạo điều kiện sử dụng những vũ khí tiên tiến và mới nhất trên thị trường, trong đó có súng bắn tỉa ORSIS T-5000 và SV-98.

Đọc nhiều

Trao 34 suất học bổng của Chính phủ Trung Quốc cho học viên Việt Nam

Trao 34 suất học bổng của Chính phủ Trung Quốc cho học viên Việt Nam

Ngày 24/07 tại Hà Nội, Đại sứ quán Trung Quốc đã tổ chức Lễ trao giấy nhập học cho ứng viên trúng tuyển Học bổng Chính phủ Trung Quốc năm học 2025 - 2026. Đây là hoạt động ý nghĩa trong khuôn khổ hợp tác giáo dục giữa hai nước, góp phần thúc đẩy giao lưu nhân dân và tăng cường tình hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc.
[Ảnh] Trực thăng quân đội tiếp tế nhu yếu phẩm cho vùng lũ Nghệ An

[Ảnh] Trực thăng quân đội tiếp tế nhu yếu phẩm cho vùng lũ Nghệ An

Mưa lớn do hoàn lưu bão số 3 đã gây lũ lụt nghiêm trọng, cô lập nhiều xã vùng cao ở Nghệ An. Trước tình thế khẩn cấp, trực thăng quân đội được điều động mang nhu yếu phẩm tiếp tế cho người dân vùng lũ.
Những nhịp cầu đưa văn học Ba Lan đến với bạn đọc Việt Nam

Những nhịp cầu đưa văn học Ba Lan đến với bạn đọc Việt Nam

Suốt hơn bảy thập kỷ, từng trang sách Ba Lan đã vượt ngôn ngữ, vượt khoảng cách địa lý để đến với độc giả Việt Nam. Đằng sau đó là những dịch giả lặng lẽ nhưng đầy đam mê, kiên trì làm nhịp cầu nối hai nền văn học.
Quốc tế kêu gọi Thái Lan - Campuchia kiềm chế, đối thoại hòa bình

Quốc tế kêu gọi Thái Lan - Campuchia kiềm chế, đối thoại hòa bình

Trước căng thẳng leo thang tại biên giới Thái Lan - Campuchia, Liên hợp quốc, Mỹ, EU cùng nhiều nước trong khu vực đã bày tỏ quan ngại sâu sắc, kêu gọi hai bên kiềm chế, bảo vệ thường dân và giải quyết tranh chấp bằng đối thoại hòa bình, phù hợp luật pháp quốc tế.
Việt Nam kêu gọi Thái Lan - Campuchia giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình

Việt Nam kêu gọi Thái Lan - Campuchia giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình

Trước tình hình xung đột leo thang tại khu vực biên giới Thái Lan - Campuchia, ngày 24/7, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nhấn mạnh Việt Nam bày tỏ lo ngại và kêu gọi hai bên kiềm chế, không sử dụng vũ lực, giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, phù hợp luật pháp quốc tế và tinh thần đoàn kết ASEAN.

Multimedia

Xem trên
infographic dau hieu nhan biet lu quet
so doanh nghiep thanh lap moi va quay tro lai hoat dong tang 265
infographic ky nang tranh bay lua dao du lich mua cao diem
Xin chờ trong giây lát...
[Video] Người truyền cảm hứng về tình yêu nước
Sinh viên Lào đi chùa tắm Phật mừng Tết cổ truyền Bunpimay
[Video] 60 phút - Hành trình thay đổi cuộc đời
MV "Bắc Bling": Cụ già, em nhỏ ngân nga, du khách gần xa tỏ bày hứng thú
[Video] Dự án CAF: Ươm mầm những công dân toàn cầu tương lai
[Video] Du khách quốc tế trải nghiệm lễ Phật đầu năm tại chùa Tam Bảo (Đà Nẵng)
Tết của bác sĩ trực cấp cứu - hồi sức tích cực
Đại sứ nhóm G4 hát "Năm qua đã làm gì"
[Video] Bản hòa ca tình hữu nghị chào năm mới 2025
[Video] 30 năm quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ: từ chiến tranh đến đối tác chiến lược toàn diện
[Video] Samaritan’s Purse và Plan International Việt Nam hỗ trợ người dân Việt Nam phục hồi sau bão
[Video] Tái thiết thôn Làng Nủ: Quân đội - Nhân dân đồng hành xây dựng tương lai mới
Dự kiến có khoảng 6-8 cơn bão/áp thấp nhiệt đới hoạt động trên Biển Đông

Dự kiến có khoảng 6-8 cơn bão/áp thấp nhiệt đới hoạt động trên Biển Đông

Từ nay đến cuối năm 2025 có thể xuất hiện từ 8 - 11 cơn bão, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông, trong đó khả năng từ 3-5 cơn đi vào đất liền nước ta.
Người dân chủ động theo dõi thời tiết, chằng chống nhà cửa, sẵn sàng ứng phó bão số 3 (Wipha)

Người dân chủ động theo dõi thời tiết, chằng chống nhà cửa, sẵn sàng ứng phó bão số 3 (Wipha)

Sáng 19/7, bão số 3 (Wipha) đã vượt qua đảo Lu Dông (Philippines), tiến vào Biển Đông với cường độ ngày càng mạnh. Dự báo trong những ngày tới, bão có thể đạt cấp 12, giật cấp 14, gây mưa lớn, biển động dữ dội, nguy cơ cao xảy ra lốc xoáy, sạt lở. Cơ quan chức năng khuyến cáo người dân cần theo dõi sát các bản tin dự báo thời tiết, chủ động phòng tránh, chằng chống nhà cửa, không ra khơi và chuẩn bị các phương án ứng phó thiên tai phù hợp.
Những khuyến cáo người dân cần lưu ý để đảm bảo an toàn trước, trong và sau bão số 3

Những khuyến cáo người dân cần lưu ý để đảm bảo an toàn trước, trong và sau bão số 3

Sáng 20/7, cường độ bão số 3 (Wipha) mạnh lên đầu cấp 12 (118-133km/h), giật cấp 15. Dự báo trong hôm nay và những ngày tới, bão sẽ tiếp tục di chuyển theo hướng tây, sau chuyển tây tây nam hướng về phía nước ta với tốc độ 20-25km/h. Trước diễn biến của bão, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) hướng dẫn kỹ năng ứng phó với bão số 3 và mưa lũ sau bão.
Thời tiết hôm nay (23/7): Bão số 3 đã tan, mưa lớn tiếp diễn ở nhiều khu vực

Thời tiết hôm nay (23/7): Bão số 3 đã tan, mưa lớn tiếp diễn ở nhiều khu vực

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 23/7, dù bão số 3 (Wipha) đã tan nhưng vùng nhiễu động suy yếu từ bão vẫn gây mưa to cho Bắc Bộ và các vùng lân cận.
Bão số 3 Wipha tiếp tục diễn biến phức tạp, tâm bão rất gần Hải Phòng, Hưng Yên, Ninh Bình

Bão số 3 Wipha tiếp tục diễn biến phức tạp, tâm bão rất gần Hải Phòng, Hưng Yên, Ninh Bình

Bão số 3 (tên quốc tế Wipha) tiếp tục diễn biến phức tạp, hoàn lưu rộng, gây ảnh hưởng sớm đến khu vực Bắc Bộ.
Bão số 3 gây mưa dông kèm lốc sét ở Hà Nội, người dân chằng chống nhà cửa sẵn sàng ứng phó

Bão số 3 gây mưa dông kèm lốc sét ở Hà Nội, người dân chằng chống nhà cửa sẵn sàng ứng phó

Dự báo trưa 22/7, bão số 3 đổ bộ đất liền khu vực Hưng Yên - Ninh Bình, hoàn lưu bão gây mưa to và có thể có dông ở khu vực nội thành Hà Nội.