--> -->
Trang chủ Quốc tế Nhịp sống
14:15 | 24/07/2021 GMT+7
Theo dõi thoidai.com.vn trên

Tổng thống Putin đưa thông điệp cứng rắn về xung đột ở miền Đông Ukraine

Trong một bài bình luận gần đây về quan hệ Nga-Ukraine, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đưa ra thông điệp cứng rắn.
Tổng thống Putin trực tiếp thị sát siêu phẩm tiêm kích Checkmate tại MAKS 2021 Tổng thống Putin trực tiếp thị sát siêu phẩm tiêm kích Checkmate tại MAKS 2021
Tổng thống Putin muốn nâng tuổi phục vụ của các tướng lĩnh, nguyên soái và Đô đốc Nga Tổng thống Putin muốn nâng tuổi phục vụ của các tướng lĩnh, nguyên soái và Đô đốc Nga

Vừa qua, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã cho ra mắt bài luận “nóng sốt” được nhiều người mong đợi về Ukraine mang tên “Về sự thống nhất lịch sử của người Nga và người Ukraine”.

Với độ dài 6.000 từ, chuyên luận này đã thu hút không ít sự chú ý của phương Tây. Lý do hiển nhiên vì đây là những bình luận trực tiếp của ông Putin về xung đột Donbass đang tiếp diễn, kéo dài hơn cả Thế chiến thứ II và gây ra hàng nghìn thương vong cho cả hai bên.

Được biết, bài luận của nhà lãnh đạo Nga mở đầu bằng phần giới thiệu lịch sử, mô tả quá trình hình thành của các dân tộc Slav ở phía Đông.

Tổng thống Putin đưa thông điệp cứng rắn về xung đột ở miền Đông Ukraine
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho ra mắt bài luận mang tên 'Về sự thống nhất lịch sử của người Nga và người Ukraine'. Nguồn: unian.info

Cụ thể, theo ông Putin, người Nga, người Belarus và người Ukraine ngày nay, tất cả đều là hậu duệ của Kievan Rus, một liên bang được thành lập bởi Vương triều Rurik vào thế kỷ thứ 9. Điểm lại các tiến trình lịch sử, Tổng thống Putin kết luận rằng các dân tộc này được liên kết chặt chẽ với nhau bởi một đức tin và ngôn ngữ chung.

“Nhiều thế kỷ bị chia cắt và sống ở các quốc gia khác nhau đã tạo ra đặc thù ngôn ngữ của từng địa phương, dẫn đến sự xuất hiện của các bản ngữ” - Ông Putin nhấn mạnh.

Nhà lãnh đạo Nga cũng cho rằng những nỗ lực chống lại sự thống nhất này không xuất phát từ bên trong, mà từ bên ngoài.

Minh chứng là, đầu tiên, giới thượng lưu Ba Lan khao khát mở rộng về phía Đông, và nhiều thế kỷ sau, Đế quốc Áo-Hung tìm cách gây chiến với Đế quốc Nga trong Thế chiến thứ I bằng cách khơi dậy ý chí chống Nga ở Galicia. Sự tan rã vào cuối những năm 1910 của Đế quốc Nga khiến Ukraine phải chịu sự sắp đặt của Đế quốc Đức trong một khoảng thời gian, không lâu trước khi Ba Lan ủng hộ nhà lãnh đạo dân tộc chủ nghĩa Symon Petliura đổi lấy chủ quyền đối với Galicia.

Sau đó, những người Bolshevik đã “đầu độc” sự thống nhất ở miền Đông Slav bằng chính sách “Ukraine hóa” nhằm nuôi dưỡng bản sắc dân tộc Ukraine cho những người về cơ bản là người Nga.

Nhà lãnh đạo Nga cho rằng bất kỳ điều gì từng khiến cho các nhà lãnh đạo Bolshevik chia cắt đất nước không còn quan trọng nữa.

Từ câu chuyện lịch sử, Tổng thống Nga đi đến nhận định rằng các cường quốc phương Tây hiện nay đang lựa chọn những gì người Ba Lan, người Áo-Hung và người Bolshevik từng từ bỏ, và biến Ukraine thời hậu Xô Viết thành một biểu tượng chống Nga.

Ông Putin gửi một số thông điệp cứng rắn về cuộc xung đột đang diễn ra ở miền Đông Ukraine, thậm chí tuyên bố rằng "Kiev đơn giản là không cần vùng Donbass".

Theo ông Putin, chừng nào Ukraine vẫn là 'căn cứ chống Nga', thì giữa Moscow và Kiev vẫn khó có thể đối thoại.

“Quan trọng là chúng tôi cần biết đối tác của mình đang bảo vệ lợi ích quốc gia của họ chứ không phải bất kỳ quốc gia nào khác và không là công cụ trong tay ai đó nhằm chống lại chúng tôi”, nhà lãnh đạo Nga khẳng định.

Ông Putin chỉ ra con đường đúng đắn duy nhất cho Ukraine: “Tôi tin tưởng rằng chủ quyền thực sự của Ukraine chỉ có thể có được khi giữ quan hệ đối tác với Nga. Cùng nhau, chúng ta đã, đang và sẽ mạnh mẽ hơn nhiều lần và thành công hơn. Vì chúng ta là một”.

Kết luận, ông chủ Điện Kremlin cảnh báo Kiev rằng: "Những người cố ý nỗ lực chống Nga cũng là tự huỷ hoại đất nước của chính họ".

Điện Kremlin tiết lộ Tổng thống Putin sắp tung 'bài báo về Ukraine' Điện Kremlin tiết lộ Tổng thống Putin sắp tung 'bài báo về Ukraine'
Mỹ đã đưa hệ thống tên lửa chống tăng “cổ Mỹ đã đưa hệ thống tên lửa chống tăng “cổ" tới Ukraine?
Hà Linh (TH)
Nguồn:

Tin bài liên quan

Nga kiện Ukraine vì chặn nguồn nước ngọt đến Crimea

Nga kiện Ukraine vì chặn nguồn nước ngọt đến Crimea

Trong hồ sợ khiếu nại lên toà án nhân quyền hàng đầu châu Âu, Moskva cáo buộc Ukraine đang chặn nguồn cung cấp nước cho Crimea.
Từ bỏ "mục tiêu lớn", Ukraine nối lại sản xuất MiG-29

Từ bỏ "mục tiêu lớn", Ukraine nối lại sản xuất MiG-29

Việc nối lại sản xuất MiG-29 và Su-27 được cho là phù hợp với Không quân Ukraine hơn là mua chiến đấu cơ phương Tây.
Mỹ yêu cầu Ukraine ngừng chỉ trích Nord Stream 2?

Mỹ yêu cầu Ukraine ngừng chỉ trích Nord Stream 2?

Theo Mỹ, Ukraine không nên chỉ trích thỏa thuận Dòng chảy phương Bắc 2 (Nord Stream 2) giữa Mỹ và Đức, vì điều này có thể gây tổn hại cho mối quan hệ giữa Kiev và Washington.
Tổng Bí thư Tô Lâm hội đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin

Tổng Bí thư Tô Lâm hội đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin

Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định chuyến thăm của Tổng Bí thư Tô Lâm là hết sức có ý nghĩa, đặc biệt trong dịp hai nước kỷ niệm nhiều sự kiện trọng đại.
Nga - Mỹ đạt thỏa thuận quan trọng về cơ sở năng lượng

Nga - Mỹ đạt thỏa thuận quan trọng về cơ sở năng lượng

Cuộc đàm phán giữa Nga và Mỹ kết thúc mà không đạt được tuyên bố chung; tuy nhiên, hai bên đã đạt được thỏa thuận quan trọng về việc ngừng tấn công các cơ sở năng lượng, đánh dấu bước tiến trong nỗ lực giảm leo thang xung đột.
Tổng thống Nga, Mỹ nhất trí ngừng bắn vào mục tiêu năng lượng, hạ tầng ở Ukraine

Tổng thống Nga, Mỹ nhất trí ngừng bắn vào mục tiêu năng lượng, hạ tầng ở Ukraine

Trong cuộc điện đàm dài vào sáng ngày 18/3 (giờ Mỹ), Tổng thống Mỹ Donald Trump và Tổng thống Nga Vladimir Putin đã nhất trí tạm dừng ngay lập tức các cuộc tấn công vào cơ sở hạ tầng năng lượng tại Ukraine. Tuy nhiên, nhà lãnh đạo Nga không ủng hộ lệnh ngừng bắn 30 ngày mà chính quyền Mỹ đề xuất.

Đọc nhiều

Thêm 4,58 triệu USD vốn phi chính phủ nước ngoài viện trợ cho Quảng Nam

Thêm 4,58 triệu USD vốn phi chính phủ nước ngoài viện trợ cho Quảng Nam

Đó là nguồn viện trợ được cam kết tại Hội nghị tăng cường hợp tác và vận động viện trợ của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài (PCPNN) và các đối tác quốc tế do UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức ngày 16/5 tại Hà Nội.
Đưa quan hệ Việt Nam - Thái Lan lên tầm cao mới, thực chất và hiệu quả

Đưa quan hệ Việt Nam - Thái Lan lên tầm cao mới, thực chất và hiệu quả

Chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra đánh dấu một cột mốc quan trọng trong quan hệ hai nước. Đây cũng là lần đầu tiên sau 10 năm Thủ tướng Việt Nam và Thái Lan đồng chủ trì Kỳ họp Nội các chung, thể hiện cam kết chính trị mạnh mẽ và quyết tâm thúc đẩy hợp tác song phương đi vào chiều sâu, thực chất và bền vững hơn.
Ông Lê Hữu Thuần giữ chức Chủ tịch Hội hữu nghị Việt Nam - Lào tỉnh Thái Bình nhiệm kỳ 2025-2030

Ông Lê Hữu Thuần giữ chức Chủ tịch Hội hữu nghị Việt Nam - Lào tỉnh Thái Bình nhiệm kỳ 2025-2030

Ngày 16/5 tại Thái Bình, Hội hữu nghị Việt Nam - Lào tỉnh Thái Bình (Hội) đã tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ III, nhiệm kỳ 2025-2030. Ông Lê Hữu Thuần, Phó Chủ tịch thường trực nhiệm kỳ 2020-2025 được bầu làm Chủ tịch Hội nhiệm kỳ mới.
Việt Nam - Nepal: Tình hữu nghị tiếp tục phát triển và bền vững

Việt Nam - Nepal: Tình hữu nghị tiếp tục phát triển và bền vững

50 năm trước, ngày 15/5/1975, Việt Nam và Nepal chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. Nửa thế kỷ qua, quan hệ hữu nghị và hợp tác hai nước không ngừng được củng cố và phát triển.
Học sinh Lào được chăm sóc ở Thái Bình

Học sinh Lào được chăm sóc ở Thái Bình

Tổ chức giao lưu dịp lễ Tết, vận động hội viên đỡ đầu lưu học sinh khó khăn, hỗ trợ kịp thời về học tập và đời sống… là những việc làm thiết thực của Hội hữu nghị Việt Nam - Lào tỉnh Thái Bình (Hội) nhằm đồng hành cùng gần 300 lưu học sinh Lào tại địa phương.

Multimedia

Xem trên
infographics viet nam tai dac cu chu tich uy ban ky thuat thuong truc to chuc hai quan the gioi
hon 2700 dai bieu du dai le phat dan vesak lien hop quoc 2025 tai viet nam
infographics ngay quoc te phong chong tieng on 2542025 bien phap giam thieu tac dong cua tieng on
 
Rewind 10 Seconds
00:00
00:00
00:00
Fullscreen
Error loading media:
File could not be played
[Video] Người truyền cảm hứng về tình yêu nước
Sinh viên Lào đi chùa tắm Phật mừng Tết cổ truyền Bunpimay
[Video] 60 phút - Hành trình thay đổi cuộc đời
MV "Bắc Bling": Cụ già, em nhỏ ngân nga, du khách gần xa tỏ bày hứng thú
[Video] Dự án CAF: Ươm mầm những công dân toàn cầu tương lai
[Video] Du khách quốc tế trải nghiệm lễ Phật đầu năm tại chùa Tam Bảo (Đà Nẵng)
Tết của bác sĩ trực cấp cứu - hồi sức tích cực
Đại sứ nhóm G4 hát "Năm qua đã làm gì"
[Video] Bản hòa ca tình hữu nghị chào năm mới 2025
[Video] 30 năm quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ: từ chiến tranh đến đối tác chiến lược toàn diện
[Video] Samaritan’s Purse và Plan International Việt Nam hỗ trợ người dân Việt Nam phục hồi sau bão
[Video] Tái thiết thôn Làng Nủ: Quân đội - Nhân dân đồng hành xây dựng tương lai mới
Thời tiết hôm nay (15/5): Mưa lớn cục bộ, lốc, sét ở Tây Bắc, Tây Nguyên và Nam Bộ

Thời tiết hôm nay (15/5): Mưa lớn cục bộ, lốc, sét ở Tây Bắc, Tây Nguyên và Nam Bộ

Đêm qua (14/5), ở khu vực Tây Bắc, Việt Bắc có mưa rào và dông, cục bộ có nơi mưa to đến rất to. Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày và đêm 15/5, khu vực này tiếp tục có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có nơi mưa to với lượng mưa từ 20-40mm, có nơi trên 70mm.
Hà Nội ban hành danh mục di sản, công trình cần ưu tiên bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa

Hà Nội ban hành danh mục di sản, công trình cần ưu tiên bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa

Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội vừa thông qua Nghị quyết số 24/NQ-HĐND ban hành danh mục các khu vực, di tích, di sản, công trình cần tập trung nguồn lực để bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa (đợt 1).
Xuân Ất Tỵ - 2025

Xuân Ất Tỵ - 2025

Xuân Giáp Thìn - 2024

Xuân Giáp Thìn - 2024