--> -->
Trang chủ Nhân quyền - Góc nhìn thời đại Đường về tính thiện
09:59 | 11/07/2023 GMT+7
Theo dõi thoidai.com.vn trên

Cha mẹ nên làm gì để bảo vệ trẻ khỏi xâm hại tình dục trên mạng?

An toàn trên mạng luôn là mối ưu tiên hàng đầu của cha mẹ khi để trẻ tiếp cận với Internet, nhưng đôi khi chính cha mẹ cũng không biết phải hướng dẫn trẻ tự bảo vệ bản thân khỏi xâm hại tình dục như thế nào. Liệu lén đọc tin nhắn, hay tịch thu điện thoại của trẻ có phải là hành động hay nhất?
“Siết” nội dung mạng xã hội nhằm tăng cường bảo vệ trẻ em trên không gian mạng “Siết” nội dung mạng xã hội nhằm tăng cường bảo vệ trẻ em trên không gian mạng
Xâm hại trẻ em qua môi trường mạng nguy hiểm không kém trong đời thực Xâm hại trẻ em qua môi trường mạng nguy hiểm không kém trong đời thực
Cha mẹ nên làm gì để bảo vệ trẻ khỏi xâm hại tình dục trên mạng?
Dự án "Mô hình hỗ trợ trẻ em bị xâm hại và bóc lột tình dục trên không gian mạng dựa vào cộng đồng được triển khai từ năm 2022-2025 (Ảnh: Plan International Vietnam).

Với phương châm "Phòng còn hơn chống," cha mẹ hãy là những người bạn đồng hành cùng trẻ, để có thể hướng dẫn và hỗ trợ kịp thời cho con.

Chúng ta hãy cùng theo dõi video dưới đây được dự án "Mô hình hỗ trợ trẻ em bị xâm hại và bóc lột tình dục trên không gian mạng dựa vào cộng đồng" được triển khai tại 2 tỉnh Quảng Bình và Kon Tum. Dự án được tài trợ bởi Quỹ toàn cầu Chấm dứt bạo lực đối với trẻ em (EVAC) và Plan International Bỉ.

Dựa trên dự án do Plan International Việt Nam (PIV) chủ trì với Sở LĐTBXH nhằm ngăn chặn bạo lực trực tuyến đối với trẻ em trong các cộng đồng dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Bình và Kon Tum, dự án "Mô hình hỗ trợ trẻ em bị xâm hại và bóc lột tình dục trên không gian mạng dựa vào cộng đồng" tập trung vào giải quyết các lỗ hổng đã xác định trong hệ thống bảo vệ trẻ em để ứng phó với bạo lực, xâm hại trên không gian mạng (viết tắt là OCSEA).

Bằng cách làm việc với thanh thiếu niên, trường học, phụ huynh và các nhà cung cấp dịch vụ, dự án sẽ thiết lập một mô hình hỗ trợ trẻ em dựa vào cộng đồng nhằm tạo điều kiện thuận lợi và tăng cường báo cáo các vụ bạo lực, xâm hại trực tuyến cũng như nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ trẻ em trải qua bạo lực, xâm hại trực tuyến. Mục tiêu tổng thể dự án: Thanh thiếu niên từ 10-18 tuổi, đặc biệt là trẻ em gái và trẻ vị thành niên dân tộc thiểu số, được tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ có nhạy cảm giới, phù hợp với độ tuổi thông qua thí điểm mô hình hỗ trợ trẻ em bị xâm hại và bạo lực tình dục trên không gian mạng (gọi tắt là OCSEA) dựa vào cộng đồng.

Trong khuôn khổ dự án này, các em trai, đặc biệt các em gái vị thành niên trong độ tuổi 10-18 sẽ được trao quyền để trở thành động lực tích cực của sự thay đổi thông qua việc thiết lập mạng lưới đồng đẳng. Điều này sẽ cho phép trẻ em tham gia lên tiếng về các hành vi, hậu quả của bạo lực, xâm hại tình dục trực tuyến và đi tiên phong trong việc xác định, đề xuất những giải pháp này tới các lãnh đạo, nhằm đảm bảo rằng chính quyền địa phương, cơ quan thực thi pháp luật và các nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ chịu trách nhiệm về hỗ trợ kịp thời đối với các hành vi bạo lực, xâm hại tình dục trực tuyến.

Dự án hi vọng xây dựng được cuốn tài liệu nhằm giúp trẻ em thanh thiếu niên trong độ tuổi 10-18 có khả năng nhận diện các vấn đề bóc lột, xâm hại tình dục trên không gian mạng, có thông tin cơ bản ban đầu về hệ thống dịch vụ, chuyển tuyến. Từ đó các em sẽ tự tin truyền đạt kiến thức và hỗ trợ các bạn thanh thiếu niên khác liên tiếng và tìm kiếm sự hỗ trợ. Tài liệu cũng bao gồm hướng dẫn một số kỹ năng cơ bản để các em có thể làm việc nhóm, xây dựng tình đoàn kết với mục tiêu các em có thể tự điều hành/dẫn dắt các buổi sinh hoạt, đối thoại về các chủ đề liên quan, với sự hỗ trợ của giáo viên/ dẫn trình viên nòng cốt.

Cần giáo dục cho giới trẻ Việt Nam và Mỹ về chiến tranh để bảo vệ hòa bình Cần giáo dục cho giới trẻ Việt Nam và Mỹ về chiến tranh để bảo vệ hòa bình
Hoàn thiện khung pháp lý bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng Hoàn thiện khung pháp lý bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng
Vân Anh
Nguồn:

Tin bài liên quan

Tổ chức Cứu trợ Trẻ em trao giải pháp ứng phó thiên tai cùng trẻ em và cộng đồng

Tổ chức Cứu trợ Trẻ em trao giải pháp ứng phó thiên tai cùng trẻ em và cộng đồng

Với nhiều dự án thiết thực, suốt 35 năm qua, Tổ chức Cứu trợ Trẻ em (SC) đã không ngừng đồng hành cùng trẻ em và cộng đồng Việt Nam trong hành trình ứng phó với thiên tai và biến đổi khí hậu (BĐKH), góp phần xây dựng cộng đồng vững mạnh và sẵn sàng ứng phó trước các thách thức thiên nhiên.
Kỷ luật tích cực - Nền tảng yêu thương

Kỷ luật tích cực - Nền tảng yêu thương

Phương pháp kỷ luật tích cực không chỉ là lời nói “KHÔNG” với bạo lực mà còn là cách tiếp cận khác biệt và đầy nhân văn, đặt trẻ em vào trung tâm của quá trình nuôi dạy bằng sự tôn trọng và thấu hiểu. Phương pháp này giúp người lớn nhìn nhận cảm xúc, nhu cầu của trẻ, từ đó đồng hành và giáo dục bằng tình yêu thương, thay vì kiểm soát và trừng phạt. Kỷ luật tích cực chính là chìa khóa để xây dựng một thế hệ biết yêu thương, tự tin và trưởng thành trong môi trường an toàn, không bạo lực.
Quyền trẻ em trong doanh nghiệp - Cam kết bền vững vì tương lai trẻ em

Quyền trẻ em trong doanh nghiệp - Cam kết bền vững vì tương lai trẻ em

Không chỉ là quốc gia xuất khẩu cà phê lớn thứ hai thế giới, Việt Nam đang từng bước khẳng định vị thế của mình bằng những cam kết phát triển bền vững – trong đó, bảo vệ quyền trẻ em trong chuỗi cung ứng là một điểm nhấn quan trọng. Nhiều doanh nghiệp trong ngành cà phê đã và đang tiên phong thực hiện Hướng dẫn về quyền trẻ em trong nguyên tắc kinh doanh (CRBP), chung tay xây dựng một môi trường sản xuất và chuỗi cung ứng bền vững và an toàn cho thế hệ tương lai.

Đọc nhiều

Cảm xúc và suy ngẫm về 30 năm Việt Nam gia nhập ASEAN

Cảm xúc và suy ngẫm về 30 năm Việt Nam gia nhập ASEAN

Ngày 28/7/1995, tại Bandar Seri Begawan, thủ đô của Brunei Darussalam, đã diễn ra một sự kiện quan trọng không chỉ đối với Việt Nam mà còn với toàn khu vực Đông Nam Á: Lễ thượng cờ đánh dấu việc Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN, trở thành thành viên thứ bảy của tổ chức. Tôi vinh dự và may mắn là một trong những người trực tiếp tham gia chuẩn bị và chứng kiến thời khắc lịch sử ấy.
Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp làm Chủ tịch Hội hữu nghị và hợp tác Việt Nam - Brazil nhiệm kỳ 2025-2030

Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp làm Chủ tịch Hội hữu nghị và hợp tác Việt Nam - Brazil nhiệm kỳ 2025-2030

Ngày 15/7 tại Hà Nội, Hội hữu nghị và hợp tác Việt Nam - Brazil tổ chức Đại hội lần thứ III, nhiệm kỳ 2025-2030. Ông Nguyễn Hoàng Hiệp, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường, được tín nhiệm bầu làm Chủ tịch Hội nhiệm kỳ mới.
Ngày hội thể thao gắn kết cộng đồng người Việt Nam tại Hàn Quốc

Ngày hội thể thao gắn kết cộng đồng người Việt Nam tại Hàn Quốc

Ngày 13/7, Hội thao của cộng đồng người Việt Nam tại Hàn Quốc lần thứ 4 đã diễn ra tại Khu liên hợp thể thao Anyeong, thành phố Daejeon, miền Trung Hàn Quốc.
Người Việt tại Hà Lan vui mừng trước những thành tựu của đất nước

Người Việt tại Hà Lan vui mừng trước những thành tựu của đất nước

Trong khuôn khổ chuyến thăm làm việc tại Hà Lan từ ngày 10-12/7/2025, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã gặp gỡ đại diện cộng đồng người Việt tại Hà Lan.
Di sản thế giới liên biên giới đầu tiên minh chứng cho tình hữu nghị Việt – Lào

Di sản thế giới liên biên giới đầu tiên minh chứng cho tình hữu nghị Việt – Lào

UNESCO đã phê duyệt việc điều chỉnh ranh giới Di sản Thiên nhiên Thế giới, chính thức kết nối Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng (Việt Nam) và Vườn Quốc gia Hin Nam Nô (Lào), hình thành Di sản thế giới liên biên giới đầu tiên giữa hai nước.

Multimedia

Xem trên
so doanh nghiep thanh lap moi va quay tro lai hoat dong tang 265
infographic ky nang tranh bay lua dao du lich mua cao diem
infographics canh bao gia mao loi dung danh nghia mat tran to quoc de huy dong ung ho
 
Rewind 10 Seconds
00:00
00:00
00:00
Fullscreen
Error loading media:
File could not be played
[Video] Người truyền cảm hứng về tình yêu nước
Sinh viên Lào đi chùa tắm Phật mừng Tết cổ truyền Bunpimay
[Video] 60 phút - Hành trình thay đổi cuộc đời
MV "Bắc Bling": Cụ già, em nhỏ ngân nga, du khách gần xa tỏ bày hứng thú
[Video] Dự án CAF: Ươm mầm những công dân toàn cầu tương lai
[Video] Du khách quốc tế trải nghiệm lễ Phật đầu năm tại chùa Tam Bảo (Đà Nẵng)
Tết của bác sĩ trực cấp cứu - hồi sức tích cực
Đại sứ nhóm G4 hát "Năm qua đã làm gì"
[Video] Bản hòa ca tình hữu nghị chào năm mới 2025
[Video] 30 năm quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ: từ chiến tranh đến đối tác chiến lược toàn diện
[Video] Samaritan’s Purse và Plan International Việt Nam hỗ trợ người dân Việt Nam phục hồi sau bão
[Video] Tái thiết thôn Làng Nủ: Quân đội - Nhân dân đồng hành xây dựng tương lai mới
Hướng dẫn điều kiện nhập quốc tịch, trở lại quốc tịch Việt Nam

Hướng dẫn điều kiện nhập quốc tịch, trở lại quốc tịch Việt Nam

Chính phủ ban hành Nghị định số 191/2025/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp để tổ chức, hướng dẫn thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam.
Thời tiết hôm nay (12/7): Mưa lớn cục bộ, lốc, sét ở Bắc Bộ, Thanh Hóa và Nghệ An

Thời tiết hôm nay (12/7): Mưa lớn cục bộ, lốc, sét ở Bắc Bộ, Thanh Hóa và Nghệ An

Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày và đêm 12/7, khu vực Bắc Bộ, Thanh Hóa và Nghệ An có mưa rào và dông, cục bộ có nơi mưa to đến rất to. Lượng mưa phổ biến: 10–30mm, cục bộ có nơi trên 80mm.
Xuân Ất Tỵ - 2025

Xuân Ất Tỵ - 2025

Xuân Giáp Thìn - 2024

Xuân Giáp Thìn - 2024